1. Đường đôi, đường 2 chiều, đường 1 chiều là gì?
– Đường đôi là đường có chiều đi và chiều về được phân biệt bằng dải phân cách được đặt ở khoảng giữa đường (ví dụ: dải phân cách bê tông, hộ lan, bó vỉa hoặc dải đất dự trữ…).
- Cách ghép file Word thành 1 file duy nhất nhanh chóng áp dụng cho 2 hoặc nhiều file
- Uống lá cây gì để hạ huyết áp hiệu quả, an toàn cho sức khỏe
- Toán lớp 5 trang 110 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Niềm tin là gì? Sức mạnh của niềm tin?
- Thủ tục làm sổ đỏ 2024: Cần giấy tờ gì? Chi phí bao nhiêu?
Nếu đường có 2 chiều đi và chiều về được phân biệt bằng vạch kẻ đường (nét liền hoặc nét đứt) thì không phải là đường đôi.
Bạn đang xem: Phân biệt đường đôi và đường 2 chiều, đường 1 chiều
Một số dạng đường đôi tại Việt NamTham khảo: Tác dụng, cách nhận biết các loại vạch kẻ đường thường gặp
Lưu ý: Nếu tháo dỡ dải phân cách ở giữa thì đường đôi trở thành đường 2 chiều. Nếu một phía đường trên đoạn đường đôi bị hư hỏng phải sửa chữa, buộc các phương tiện phải đi trên phía đường đôi còn lại thì đoạn đường đôi mà các phương tiện đang đi trở thành đường 2 chiều.
– Đường 2 chiều là đường mà phương tiện lưu thông trên đó theo 2 hướng ngược nhau nhưng không có dải phân cách ở giữa như đường đôi. (Tức là đường có cả hai chiều đi và chiều về trên cùng một phần đường xe chạy, không được phân biệt bằng dải phân cách giữa)
Xem thêm : Lạm phát và tác động đến thị trường chứng khoán
Một số dạng đường 2 chiều ở Việt Nam– Đường một chiều là đường chỉ cho các phương tiện lưu thông theo một chiều nhất định.
Một số dạng đường một chiều2. Khái niệm về đường đôi, đường 2 chiều, đường 1 chiều quy định ở văn bản nào?
3. Các biển báo hiệu có liên quan đến đường đôi, đường 2 chiều, đường 1 chiều:
Biển báo đường đôi Biển báo kết thúc đường đôi Biển báo đường 2 chiều– Biển số W.234 “Giao nhau với đường hai chiều”: Biển này đặt trên đường một chiều để báo trước sắp đến vị trí giao nhau với đường hai chiều.
Biển báo giao nhau với đường 2 chiềuXem thêm : Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước có gì giống và khác so với Nhà nước Văn Lang?…
– Biển số I.407 (a, b, c) “Đường một chiều”: Để chỉ dẫn những đoạn đường chạy một chiều. Biển này chỉ cho phép các loại phương tiện giao thông đi theo chiều vào theo mũi tên chỉ, cấm quay đầu ngược lại (trừ các xe ưu tiên). Đây là biển báo hiệu lệnh, được đặt sau hoặc trước nơi đường giao nhau.
Biển báo đường 1 chiều– Biển số P.102 “Cấm đi ngược chiều”: Để báo đường cấm các loại xe đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe ưu tiên.
Biển cấm đi ngược chiều4. Tốc độ tối đa đối với xe cơ giới khi đi trên đường đôi, đường 2 chiều, đường 1 chiều:
– Tốc độ tối đa trong khu đông dân cư:
– Tốc độ tối đa ngoài khu đông dân cư:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp