Bài viết trình bày công thức tính thể tích khối hộp và một số ví dụ minh họa có lời giải chi tiết.
- Danh sách bệnh viện tuyến trung ương cập nhật mới nhất
- Hoa Bỉ Ngạn là gì? Ý nghĩa và nguồn gốc của trend Hoa Bỉ Ngạn
- Tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng Tin tức Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? Tán sắc ánh sáng này ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ nhiều các thông tin của hữu ích về tán sắc ánh sáng, mời các bạn cùng đón xem. Khái niệm tán sắc ánh sáng Phân tích chùm ánh sáng trắng thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau sẽ gọi đây là sự tán sắc ánh sáng. Với các dải màu sau khi tán sắc gọi là quang phổ và bao gồm 7 màu chính là cam, chàm, lục, lam, vàng, tím, đỏ. Tuy nhiên trên thực tế ánh sáng trắng sẽ là hỗn hợp của rất nhiều những ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên. Các chất trong suốt sẽ chiết suất theo màu sắc của ánh sáng và tăng từ màu đỏ dần đến tím. Như vậy tán sắc ánh sáng chính là phân tích từ chùm ánh sáng đến phức tạp thành những chùm ánh sáng đơn sắc. Hiện tượng tán sắc ánh sáng Nhà vật lý, thiên văn học, toán học, nhà thần học Newton – ông muốn làm thí nghiệm để xem thủy tinh có làm thay đổi màu sắc ánh sáng hay không, cụ thể thí nghiệm được thực hiện như: Trong dải vàng Newton đã thực hiện tách chùm ánh sáng màu vàng trong dải màu và cho nó khúc xạ qua lăng kính thứ hai. Từ đó ông đã thu được chùm sáng bị lệch ở phía đáy, tuy nhiên sau khúc xạ không bị đổi màu. Nhiều ánh sáng đơn sắc sẽ tạo ra ánh sáng trắng và có chiết suất thủy tin với những ánh sáng đơn sắc với màu khác nhau. Cho nên khi góc lệch của chúng truyền qua lăng kính và khi ló ra khỏi lăng kính các ánh sáng sẽ không trùng nhau nữa mà bị tách ra. nđỏ n2; i > igiới hạn với sinigiới hạn = n2/n1 Cầu vồng là hiện tượng tự nhiên về sự tán sắc ánh sáng Xem thêm: Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng nào? Sự phản xạ ánh sáng là gì? Định luật sự phản xạ ánh sáng Ứng dụng của tán sắc ánh sáng Có thể thấy sự tán sắc ánh sáng chính là hiện tượng vật lý và được ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống như: Tán sắc ánh sáng lý giải cho hiệu tượng quang học xuất hiện cầu vồng sau mưa trong khí quyển. Căn cứ vào tán sắc ánh sáng sản xuất ra máy quang phổ lăng kính để từ đó phân tích ra chùm ánh sáng đa sắc. Với những chia sẻ về thông tin tán sắc ánh sáng ở trên sẽ giúp bạn đọc có thêm nhiều thông tin hữu ích, hãy thường xuyên cập nhật chuyên mục này để tìm hiểu những vấn đề khác xung quanh cuộc sống. Rate this post
- Bài tuyên truyền kỷ niệm 133 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2023)
- 9 loại trái cây không hạt từng ‘làm mưa làm gió’ cho thu lời ‘khủng’
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hình hộp: là hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình bình hành. Hình hộp có $6$ mặt là hình bình hành, $4$ đường chéo đồng qui tại tâm hình hộp. Thể tích của khối hộp bằng tích số của diện tích mặt đáy và chiều cao của khối hộp đó. Hình hộp chữ nhật: là hình hộp đứng và có đáy là hình chữ nhật. Gọi $a$, $b$, $c$ là $3$ kích thước thì có đường chéo: $d = sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} $, diện tích toàn phần: $S = 2(ab + bc + ca)$ và thể tích khối hộp chữ nhật: $V = abc.$ Hình lập phương: là hình hộp chữ nhật có $3$ kích thước bằng nhau. Gọi $a$ là cạnh hình lập phương thì có đường chéo: $d = asqrt 3 $, diện tích toàn phần: $S = 6{a^2}$ và thể tích khối lập phương: $V = {a^3}.$
Bạn đang xem: Tính thể tích khối hộp
B. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Bài toán 1: Tính thể tích của khối hộp $ABCD.A’B’C’D’$, biết rằng $AA’B’D’$ là khối tứ diện đều cạnh $a.$
Vì $AA’B’D’$ là tứ diện đều nên đường cao $AH$ của nó có hình chiếu $H$ là tâm của tam giác đều $A’B’D’.$ Suy ra: $A’H = frac{{asqrt 3 }}{3}$, $AH = sqrt {AA{‘^2} – A'{H^2}} = frac{{asqrt 6 }}{3}.$ Ta có đáy $A’B’C’D’$ là hình thoi có góc $B’A’D’$ bằng $60°$ nên: ${S_{A’B’C’D’}} = A’B’.A’D’sin {60^0} = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{2}.$ Vậy thể tích khối hộp đã cho là: $V = S.h = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{2} cdot frac{{asqrt 6 }}{3} = frac{{{a^3}sqrt 2 }}{2}.$
Bài toán 2: Cho khối hộp $ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng $a$, $widehat {{A_1}AB} = widehat {BAD} = widehat {{A_1}AD} = alpha $ $left( {{0^0}
Hạ ${A_1}H bot AC$ $(H in AC).$ Tam giác ${A_1}BD$ cân (do ${A_1}B = {A_1}D$). Suy ra $BD bot {A_1}O.$ Mặt khác $BD bot AC.$ Suy ra: $BD bot left( {{A_1}AO} right)$ $ Rightarrow BD bot {A_1}H.$ Do đó ${A_1}H bot (ABCD).$ Đặt $widehat {{A_1}AD} = varphi .$ Hạ ${A_1}K bot AD$ $ Rightarrow HK bot AK$. Ta có: $cos varphi .cos frac{alpha }{2} = frac{{AH}}{{A{A_1}}} cdot frac{{AK}}{{AH}} = frac{{AK}}{{A{A_1}}}$ $ = cos varphi $ nên $cos varphi = frac{{cos alpha }}{{cos frac{alpha }{2}}}.$ Do đó: ${A_1}H = asin varphi $ $ = asqrt {1 – frac{{{{cos }^2}alpha }}{{{{cos }^2}frac{alpha }{2}}}} $ $ = frac{a}{{cos frac{alpha }{2}}}sqrt {{{cos }^2}frac{alpha }{2} – {{cos }^2}alpha } .$ ${V_{ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}} = AB.AD.sin alpha .{A_1}H$ $ = {a^2}sin alpha .frac{a}{{cos frac{alpha }{2}}}sqrt {{{cos }^2}frac{alpha }{2} – {{cos }^2}alpha } $ $ = 2{a^3}sin frac{alpha }{2}sqrt {{{cos }^2}frac{alpha }{2} – {{cos }^2}alpha } .$
Bài toán 3: Cho khối hộp $ABCD.A’B’C’D’$ có đáy là hình chữ nhật với $AB = sqrt 3 $, $AD = sqrt 7 $ và các cạnh bên bằng $1.$ Hai mặt bên $(ABB’A’)$ và $(ADD’A’)$ lần lượt tạo với đáy những góc $45°$ và $60°.$ Hãy tính thể tích khối hộp.
Hạ $A’H bot (ABCD)$, $HM bot AD$, $HK bot AB.$ Ta có: $AD bot A’M$, $AB bot A’K.$ $ Rightarrow widehat {A’MH} = {60^0}$, $widehat {A’KH} = {45^0}.$ Đặt $A’H = x.$ Khi đó: $A’M = x:sin {60^0} = frac{{2x}}{{sqrt 3 }}.$ $AM = sqrt {AA{‘^2} – A'{M^2}} $ $ = sqrt {frac{{3 – 4{x^2}}}{3}} = HK.$ Mà $HK = xcot {45^0} = x$ nên $x = sqrt {frac{{3 – 4{x^2}}}{3}} Rightarrow x = sqrt {frac{3}{7}} .$ Vậy ${V_{ABCD.A’B’C’D’}} = AD.AB.x = sqrt 7 .sqrt 3 .sqrt {frac{3}{7}} = 3.$
Bài toán 4: Cho khối lăng trụ tứ giác đều $ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}$ có khoảng cách giữa hai đường thẳng $AB$ và ${A_1}D$ bằng $2$ và độ dài đường chéo của mặt bên bằng $5.$ a) Hạ $AK bot {A_1}D$ $left( {K in {A_1}D} right).$ Chứng minh rằng: $AK = 2.$ b) Tính thể tích khối lăng trụ $ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}.$
a) $AB//{A_1}{B_1}$ $ Rightarrow AB//left( {{A_1}{B_1}D} right).$ $ Rightarrow dleft( {A,left( {{A_1}{B_1}D} right)} right) = dleft( {AB,{A_1}D} right).$ Ta có: ${A_1}{B_1} bot left( {A{A_1}{D_1}D} right)$ $ Rightarrow {A_1}{B_1} bot AK.$ Mặt khác: ${A_1}D bot AK$ $ Rightarrow AK bot left( {{A_1}{B_1}D} right).$ Vậy $AK = dleft( {A,left( {{A_1}{B_1}D} right)} right) = dleft( {AB,{A_1}D} right) = 2.$ b) Xét tam giác vuông ${A_1}AD$, ta có: $A{K^2} = {A_1}K.KD.$ Đặt ${A_1}K = x Rightarrow 4 = x(5 – x)$ $ Rightarrow {x^2} – 5x + 4 = 0$ $ Rightarrow x = 1$ hoặc $x = 4.$ Với $x = 1$, $AD = sqrt {A{K^2} + K{D^2}} = 2sqrt 5 $, $A{A_1} = sqrt {{A_1}{D^2} – A{D^2}} = sqrt 5 .$ Khi đó ${V_{ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}} = 20sqrt 5 .$ Với $x = 4$, tương tự ta có: ${V_{ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}} = 10sqrt 5 .$
Bài toán 5: Cho hình hộp $ABCD.A’B’C’D’$ có tất cả các cạnh đều bằng $d$ và ba góc của đỉnh $A$ đều bằng $60°.$ a) Tính độ dài các đường chéo và thể tích $V$ của hình hộp. b) Tính khoảng cách giữa hai mặt song song của hình hộp. c) Có thể cắt hình hộp bằng một mặt phẳng sao cho thiết diện nhận được là một hình vuông?
a) Đặt $overrightarrow {AA’} = vec a$, $overrightarrow {AB} = vec b$, $overrightarrow {AD} = vec c$ thì $vec a.vec b = vec b.vec c = vec c.vec a = frac{{{d^2}}}{2}.$ Ta có: $overrightarrow {AC{‘^2}} = {(vec a + vec b + vec c)^2}$ $ = {vec a^2} + {vec b^2} + {vec c^2} + 2vec a.vec b + 2vec b.vec c + 2vec c.vec a = 6{d^2}.$ Suy ra: $AC’ = dsqrt 6 .$ Ta có: ${overrightarrow {BD’} ^2} = {(overrightarrow a – overrightarrow b + overrightarrow c )^2}$ $ = {vec a^2} + {vec b^2} + {vec c^2} – 2vec a.vec b – 2vec b.vec c + 2vec c.vec a = 2{d^2}.$ Suy ra: $BD’ = dsqrt 2 .$ Tương tự $DB’ = CA’ = dsqrt 2 $ nên ta có $AA’BD$ là hình tứ diện đều cạnh $d$, nên: ${V_{left( {AA’BD} right)}} = frac{{{d^3}sqrt 2 }}{{12}}.$ Do đó $V = 6{V_{AA’BD}} = frac{{{d^3}sqrt 2 }}{{12}}.$ b) Gọi $h$ là khoảng cách giữa hai mặt phẳng $(ABCD)$ và $(A’B’C’D’)$ thì: $V = {S_{ABCD}}.h = frac{{{d^2}sqrt 3 }}{2}$ $ Rightarrow h = frac{{dsqrt 6 }}{2}.$ Tương tự thì các khoảng cách giữa hai mặt song song nào cũng bằng $frac{{dsqrt 6 }}{2}.$ c) Hình bình hành $BCD’A’$ có các cạnh bằng $d$ và hai đường chéo bằng $dsqrt 2 $ nên nó là hình vuông. Vậy hình hộp có thiết diện $BCD’A’$ là hình vuông. Tương tự thiết diện $CDA’B’$ cũng là hình vuông.
Xem thêm : Học cách tưới nước cho sen đá đơn giản ai cũng có thể thực hành
Bài toán 6: Cho hình lăng trụ $ABCD.A’B’C’D’$ có đáy là hình vuông cạnh bằng $asqrt 3 $, $A$ cách đều $A$, $B$, $C$, $D.$ Biết rằng khoảng cách từ trọng tâm $G$ của tam giác $AB’D’$ đến mặt phẳng $(AA’D’)$ bằng $frac{a}{2}.$ Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ tâm $O$ của hình vuông $A’B’C’D’$ đến mặt phẳng $(ADC’B’).$
Vì $G$ là trọng tâm của tam giác $AB’D’$ nên $G$ nằm trên đoạn thẳng $AO$ và $AG = frac{2}{3}AO.$ Ta có: $dleft( {O;left( {AA’D} right)} right) = frac{3}{2}d(G,(AA’D)) = frac{{3a}}{4}.$ Gọi $M$ là trung điểm của $A’D’.$ Hạ $OH bot AM$ thì $OH bot left( {AA’D’} right).$ Do đó $OH = dleft( {O;left( {AA’D’} right)} right) = frac{{3a}}{4}.$ Tam giác $AOM$ vuông tại $O:$ $frac{1}{{O{H^2}}} = frac{1}{{O{A^2}}} + frac{1}{{O{M^2}}}$ $ Leftrightarrow frac{{16}}{{9{a^2}}} = frac{1}{{O{A^2}}} + frac{4}{{3{a^2}}}$ $ Rightarrow OA = frac{{3a}}{2}.$ Vậy ${V_{ABCD.A’B’C’D’}} = {S_{ABCD}}.OA = 3{a^2}.frac{{3a}}{2} = frac{{9{a^3}}}{2}.$ Gọi $N$ là trung điểm của $B’C’.$ Hạ $OK bot AN.$ Ta có $OK bot left( {ADC’B’} right)$ nên $OK = dleft( {O,left( {ADC’B’} right)} right).$ Tam giác $AON$ vuông tại $O:$ $frac{1}{{O{K^2}}} = frac{1}{{O{A^2}}} + frac{1}{{O{N^2}}}$ $ = frac{4}{{9{a^2}}} + frac{4}{{3{a^2}}} = frac{{16}}{{9{a^2}}}$ $ Rightarrow OK = frac{{3a}}{4}.$ Vậy khoảng cách từ tâm $O$ của hình vuông $A’B’C’D’$ đến mặt phẳng $(ADC’B’)$ là $OK = frac{{3a}}{4}.$
Bài toán 7: Cho hình hộp $ABCD.A’B’C’D’$ có đáy là hình chữ nhật. $AB = asqrt 3 $, $AA’ = AC = 2asqrt 3 .$ Hình chiếu của $B$ lên mặt phẳng $(A’B’C’D’)$ là trung điểm $O$ của $B’D’.$ Tính thể tích khối hộp $ABCD.A’B’C’D’$ và cosin của góc giữa hai đường thẳng $AC$ và $BB’.$
Ta có $O$ là tâm của hình chữ nhật $A’B’C’D’$ nên $BO bot left( {A’B’C’D’} right).$ Tam giác vuông $ABC:$ $BC = sqrt {A{C^2} – A{B^2}} $ $ = sqrt {12{a^2} – 3{a^2}} = 3a.$ Tam giác vuông $BOB’$ ta có: $BO = sqrt {BB{‘^2} – B'{O^2}} $ $ = sqrt {BB{‘^2} – frac{{A{C^2}}}{4}} $ $ = sqrt {12{a^2} – 3{a^2}} = 3a.$ Nên ${V_{ABCD.A’B’C’D’}} = {S_{ABCD}}.BO = AB.BC.BO$ $ = asqrt 3 .3a.3a = 9{a^3}sqrt 3 .$ Ta có $cos left( {AC,BB’} right) = cos left( {A’C’,AA’} right) = left| {cos widehat {AA’O}} right|.$ Vì $BO bot (ABCD) Rightarrow BO bot AB.$ Tam giác $ABO$ vuông cân tại $B:$ $AO = sqrt {A{B^2} + B{O^2}} $ $ = sqrt {3{a^2} + 9{a^2}} = 2asqrt 3 .$ Áp dụng định lý cosin trong tam giác $AA’O$ ta có: $cos widehat {AA’O} = frac{{A'{A^2} + A'{O^2} – A{O^2}}}{{2A’A.A’O}}$ $ = frac{{12{a^2} + 3{a^2} – 12{a^2}}}{{2.2asqrt 3 .asqrt 3 }} = frac{1}{4}.$ Vậy $cos left( {AC,BB’} right) = frac{1}{4}.$
Bài toán 8: Cho hình hộp đứng $ABCD.A’B’C’D’$ có đáy là hình bình hành, $AB = 2a$, $BC = a$, $widehat {BAD} = {60^0}$, góc giữa đường thẳng $B’C$ và mặt phẳng $(ACC’A’)$ bằng $30°.$ Tính thể tích khối hộp $ABCD.A’B’C’D’$ và khoảng cách giữa hai đường thẳng $AM$, $DD’$ với $M$ là trung điểm của $CC’.$
Hạ $BH bot A’C’$ thì có $BH bot left( {ACC’A’} right).$ Từ đó suy ra góc giữa $B’C$ và mặt phẳng $left( {ACC’A’} right)$ bằng $widehat {B’CH}.$ Áp dụng định lý côsin trong tam giác $ABC$ ta có: $A{C^2} = B{C^2} + B{A^2} – 2.BC.BAcos {120^0}$ $ = {a^2} + 4{a^2} – 2a.2aleft( { – frac{1}{2}} right) = 7{a^2}.$ Suy ra $AC = asqrt 7 .$ Ta có: $B’H = frac{{2{S_{A’B’C’}}}}{{A’C’}} = frac{{B’A’.B’C’.sin {{120}^0}}}{{A’C’}}$ $ = frac{{a.2a.frac{{sqrt 3 }}{2}}}{{asqrt 7 }} = frac{{asqrt {21} }}{7}.$ Tam giác vuông $B’CH:$ $B’C = frac{{B’H}}{{sin {{30}^0}}} = frac{{2asqrt {21} }}{7}.$ Tam giác vuông $BB’C:$ $BB’ = sqrt {B'{C^2} – B{C^2}} $ $ = sqrt {frac{{84{a^2}}}{{49}} – {a^2}} = frac{{asqrt {35} }}{7}.$ Nên: ${V_{ABCD.A’B’C’D’}} = AB.ADsin {60^0}.AA’$ $ = 2a.a.frac{{sqrt 3 }}{2}.frac{{asqrt {35} }}{7} = frac{{{a^3}.sqrt {105} }}{7}.$ Ta có $AM$ song song với $(ACC’A’).$ Do đó $dleft( {DD’,AM} right)$ $ = dleft( {DD’,left( {ACC’A’} right)} right)$ $ = dleft( {D’,left( {ACC’A’} right)} right)$ $ = dleft( {B’,left( {ACC’A’} right)} right)$ $ = B’H = frac{{asqrt {21} }}{7}.$
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp