3.1 Nguyên tắc điều trị chung
Sau khi tiêm thuốc bị áp xe phải làm sao? Áp xe sau khi tiêm có thể được điều trị tại nhà. Việc điều trị nên bắt đầu ngay khi nhìn thấy ổ áp xe để tránh những biến chứng nguy hiểm sau này.
- NHỮNG LƯU Ý VỀ THANH TOÁN NỢ KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN
- Em hãy quan sát Hình 1, trao đổi với bạn bè và cho biết Địa chỉ, nội dung dữ liệu của ô tính hiện thời được hiển thị ở đâu
- Ủ tóc bằng nha đam: Tác dụng và hướng dẫn chi tiết
- Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023 tại Hải Phòng
- Hóa trị có ảnh hưởng đến người xung quanh
Lựa chọn điều trị chính cho hầu hết các ổ áp xe là dùng sức nóng – tức là ngâm vào nước ấm hoặc đắp khăn ấm. Nhiệt độ cao giúp làm tăng tuần hoàn máu đến vùng da bị áp xe, cho phép cơ thể chống lại nhiễm trùng tốt hơn. Lúc này, vì ổ áp xe còn nhỏ và chắc nên việc rạch và dẫn lưu nhọt không có tác dụng (dù bệnh nhân bị đau). Tuy nhiên, khi ổ áp xe trở nên mềm hoặc hình thành đầu đinh (1 ổ mủ thấy được bên trong áp xe) thì có thể dẫn lưu mủ ra.
Bạn đang xem: Sau chích thuốc bị áp xe phải làm sao?
Với hầu hết các ổ áp xe nhỏ (ví dụ như những ổ hình thành quanh chân lông) sẽ tự dẫn lưu mủ khi ngâm vào nước ấm. Đặc biệt, với những ổ áp xe lớn thì cần được dẫn lưu hoặc trích mủ bởi bác sĩ. Các nhọt lớn thường chứa vào túi mủ, cần được mở ra và dẫn lưu ngay. Nếu xung quanh vị trí ổ áp xe có nhiễm trùng da thì bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh.
3.2 Cách điều trị cụ thể theo từng loại áp xe
Xem thêm : Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất?
Bé chích ngừa bị áp xe phải làm sao? Tùy loại áp xe nông hoặc sâu để có phương án điều trị phù hợp. Cụ thể:
- Áp xe nông (mô dưới da): Biện pháp điều trị phù hợp là rạch dẫn lưu mủ ra ngoài. Khi ngừng chảy dịch, bác sĩ có thể chèn gạc để cầm máu, băng vết thương lại. Một số trường hợp áp xe nông kích thước nhỏ có thể tự chảy hết dịch và khô lại mà không cần can thiệp. Những bệnh nhân nhạy cảm có thể được chỉ định sử dụng các thuốc giảm đau thông thường như paracetamol hay aspirin;
- Áp xe sâu: Cần can thiệp ngoại khoa như rạch, dẫn lưu ổ áp xe, kết hợp với sử dụng thuốc kháng sinh. Nên sử dụng thuốc kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, dùng thuốc sớm và đủ liều. Việc rạch dẫn lưu mủ từ ổ áp xe thường được thực hiện dưới sự hướng dẫn của những phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm. Đồng thời, cần điều trị song song cho các triệu chứng như sốt, đau, kết hợp bù nước, điện giải và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp