– Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống mang tính chất dây chuyền và nhịp độ khẩn trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động, cùng

luật lao động, cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỹ luậtchặt chẽ cho giai cấp công nhân.- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.Câu 14. Trình bày mục tiêu, và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?Đáp án:- Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩaCách mạng XHCN là một quá trình liên tục gồm hai giai đoạn:+ Giai đoạn thứ nhất của cách mạng XHCN là giai cấp công nhân phải đoànkết với những người lao động khác thực hiện việc lật đổ chính quyền của giai cấpthống trị, áp bức, bóc lột, “phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giaicấp dân tộc”.+ Giai đoạn thứ hai của cách mạng XHCN là giai cấp công nhân phải tậphợp các tầng lớp nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về mọimặt, thực hiện xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, nhằm đưa lại đời sống ấmno cho toàn dân.- Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩaCách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phóng giai cấp công nhân,nhân dân lao động ra khỏi tình trạng áp bức, bóc lột, đưa lại cuộc sống ấm nohạnh phúc cho nhân dân lao động, do vậy thu hút được sự tham gia của quầnchúng nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng.+ Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cáchmạng. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân là yếu tố quyết định hàng đầu đảm bảocho thắng lợi của cách mạng.+ Sự tham gia đông đảo của giai cấp nông dân vào tiến trình cách mạngXHCN là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, là cơ sở xây dựngchính quyền nhà nước vững mạnh, là yếu tố đảm bảo để mở rộng khối đại đoànkết dân tộc.+ Đội ngũ trí thức tham gia vào cách mạng XHCN như một trong những lựclượng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng.Trí thức là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ của đất nước, có nhiều khả năng đểtiếp cận với những thành tựu công nghệ mới nhất của thời đại; trí thức đó tham giavào các vị trí chủ chốt của bộ máy nhà nước tư sản, việc điều hành hoạt động củabộ máy Nhà nước mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH càng đòi hỏi phát huy vaitrò của trí thức, do đó thắng lợi của cách mạng XHCN tuỳ thuộc vào việc giai cấpcông nhân và chính đảng của nó có thu hút được đội ngũ trí thức đi theo cáchmạng hay không.+ Các lực lượng tiến bộ khác trong xã hội liên kết chặt chẽ với nhau tạothành một động lực tổng hợp của cách mạng XHCN.Đó là lực lượng của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh vìhoà bình, bảo vệ môi trường, tái tạo tài nguyên, sinh thái, chống bùng nổ dân số,phòng chống bệnh tật hiểm nghèo …Câu 15: Trình bày những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động kháctrong cách mạng xã hội chủ nghĩa?Đáp án:+ Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. Giai cấpnông dân là giai cấp gắn với sản xuất nhỏ, cục bộ, phân tán, không có hệ tư tưởngđộc lập. Do đó, chỉ đi theo hệ tư tưởng của giai cấp công nhân mới có thể tiến lênnền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.+ Hai là, phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện. Có thực hiện được tinh thần tựnguyện thì khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân mới cóthể bền vững lâu dài.+ Ba là, kết hợp đúng đắn các lợi ích. Giai cấp công nhân và giai cấp nôngdân có những lợi ích cơ bản là thống nhất, bởi vì họ đều là những người lao động,đều bị bóc lột dưới CNTB. Sự thống nhất lợi ích này tạo điều kiện thực hiện sựliên minh giữa họ.Câu 16: Trình bày nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?Đáp án:+ Trong lĩnh vực kinh tế: : nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thờikỳ quá độ lên CNXH là thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuấthiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mớitheo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngàycàng tốt đời sống nhân dân lao động.+ Trong lĩnh vực chính trị: là tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thếlực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH; tiến hành xây dựng, củng cốnhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh, đảm bảo quyền làm chủtrong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của nhân dân lao động; xây dựngcác tổ chức chính trị – xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dânlao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầmvới các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.+ Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: thực hiện tuyên truyền phổ biến nhữngtư tưởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong toàn xã hội;xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu những giá trịtinh hoa của nền văn hóa trên thế giới.+ Trong lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại;từng bước khắc phục sự chênh lệch giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trongxã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹpgiữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiềnđề cho sự tự do của người khác.Câu 17. Trình bày các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội?Đáp án:- Thứ nhất, cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội XHCN là nền đại côngnghiệp.- Thứ hai, CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất.- Thứ ba, xã hội XHCN là một chế độ xã hội tạo ra cách tổ chức lao động vàkỷ luật lao động mới.- Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất.- Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà nước mangbản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc; thựchiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.- Thứ sáu, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện được sự giảiphóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột; thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điềukiện cho con người phát triển toàn diện.Câu 18. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và những đặctrưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?Đáp án:Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, khái niệm dân chủ là quyền lực của nhândân.- Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm về dân chủ:Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử , là nhu cầu khách quancủa con người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánhnhững giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chốnglại áp bức, bóc lột, bất công.Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhànước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủchung chung”.Thứ ba, dân chủ tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhânvà cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội chống áp bức, bóc lột và nôdịch để tiến tới tự do, bình đẳng.- Nền dân chủ hay chế độ dân chủ là hình thức dân chủ gắn với bản chất tínhchất của nhà nước, là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụthể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chếhóa bằng pháp lụâtNhững đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa- Thứ nhất, với tư cách là chế độ nhà nước được sự sáng tạo của quần chúngnhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩađảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhà nước XHCN là thiết chế chủyếu thực thi chủ yếu do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua chính đảng của nó.- Thứ hai, dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủyếu, phù hợp sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoahọc – công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất vàtinh thần của nhân dân lao động.- Thứ ba, trên cơ sở của sự kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể vàlợi ích của toàn xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủxã hội chủ nghĩa có sức động việc thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xãhội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới- Thứ tư, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồntại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dânchủ mang tính giai cấpCâu 19:Khái niệm tôn giáo? Tại sao trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xãhôi tôn giáo vẫn còn tồn tại?Đáp án:Khái niệm tôn giáoXét về bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực, ra đời và tồn tạitrong một điều kiện lịch sử nhất địnhC.Mác cho rằng: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là tráitim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trạng thái không có tinh thần,tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội chủ nghĩa, tôn giáovẫn còn tồn tại. Có nhiều nguyên nhân trong đó có những nguyên nhân chủyếu sau:- Nguyên nhân nhận thức.Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội chủ nghĩa vẫncòn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giảiđược, trong khi đó trình độ dân trí lại chưa thực sự được nâng cao.- Nguyên nhân về kinh tế.Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiềuthành phần với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trongđời sống hiện thực sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội vẫn còndiễn ra… Do đó, những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đếncon người, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầumong vào những lực lượng siêu nhiên.- Nguyên nhân tâm lý.Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, đã trở thành niềm tin, lốisống, phong tục tập quán, tình cảm, ăn sâu vào trong tiềm thức, tâm lý của một bộphận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ.- Nguyên nhân chính trị – xã hội.Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩaxã hội. Đó là những giá trị đạo đức, văn hoá tinh thần nhân đạo, hướng thiện…đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trongmột chừng mực nhất định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phậnquần chúng nhân dân.- Nguyên nhân văn hoá.Tôn giáo có những giá trị văn hoá nhất định, do đó sinh hoạt tôn giáo đápứng một phần nhu cầu đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân. Mặt khác, tínngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một bộ phận dân cư nênnó tồn tại như là một hiện tượng xã hội khách quan.Câu 20. Trình bày nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ mô hình chủnghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu? Từ đó Đảng CSVN rút ra bàihọc kinh nghiệm gì trong thời kỳ quá độ lên CNXH?Đáp án:- Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển củaCNXH Xô Viết- Nguyên nhân sâu xaSau khi Lênin qua đời, ở Liên Xô, chính sách kinh tế mới không được thựchiện mà chuyển sang kế hoạch hoá tập trung cao độ.Trong mô hình này đã tuyệt đối hoá cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao, từbỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế hàng hoá, cơ chếthị trường, thực hiện chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo củangười lao động .Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống quản lý, nói chung là chậm đổimới mô hình của chủ nghĩa xã hội.Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã nói ở trên cản trở sự đổimới đúng đắn là nguyên nhân sâu xa làm chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi vàokhủng hoảng.- Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổMột là, trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm rất nghiêmtrọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là đường lối hữu khuynh, cơhội và xét lại.Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn,thực hiện được “diễn biến hoà bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu.Ba là, sự tha hóa, biến chất của một số cán bộ đảng viên như: tham ô, hối lộ,xa rời quần chúng…Thứ tư, sai lầm chậm được sữa chữa và khắc phụcTrong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ và khủng hoảng do những sai lầmcủa mô hình cũ thì cải tổ, cải cách mở cửa, đổi mới là tất yếu. Vì chỉ có một cuộccải tổ, cải cách, đổi mới sâu sắc, toàn diện mới đưa chủ nghĩa xã hội thoát khỏikhủng hoảng để bước vào thời kỳ phát triển mới.- Vận dụng: