Bạn có biết tôm kỵ với gì hay những thực phẩm nào không nên ăn chung với tôm hay chưa? Nếu chưa hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu ngay nhé!
Tôm là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và được mọi người rất ưa chuộng sử dụng, tuy nhiên ăn tôm đã lâu thế bạn có biết tôm kỵ với gì hay tôm không nên ăn chung với thực phẩm nào chưa? Vậy thì hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời ngay thôi nào.
- Read the following passage and mark the letter A,B,C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 55 to 64 An air pollutant is defined as a compound added directly or indirectly by humans to the atmosphere in such quantities as to affect humans, animals, vegetation, or materials adversely. Air pollution requires a very flexible definition that permits continuous change. When the first air pollution laws were established in England in the fourteenth century, air pollutants were limited to compounds that could be seen or smelled – a far cry from the extensive list of harmful substances known today. As technology has developed and knowledge of the health aspects of various chemicals has increased, the list of air pollutants has lengthened. In the future, even water vapor might be considered an air pollutant under certain conditions. Many of the more important air pollutants, such as sulfur oxides, carbon monoxide, and nitrogen oxides, are found in nature. As the Earth developed, the concentration of these pollutants was altered by various chemical reactions; they became components in biogeochemical cycles. These serve as an air purification scheme by allowing the compounds to move from the air to the water or soil. On a global basis, nature’s output of these compounds dwarfs that resulting from human activities. However, human production usually occurs in a localized area, such as a city. In such a region, human output may be dominant and may temporarily overload the natural purification scheme of the cycles. The result is an increased concentration of noxious chemicals in the air. The concentrations at which the adverse effects appear will be greater than the concentrations that the pollutants would have in the absence of human activities. The actual concentration need not be large for a substance to be a pollutant; in fact, the numerical value tells us little until we know how much of an increase this represents over the concentration that would occur naturally in the area. For example, sulfur dioxide has detectable health effects at 0.08 parts per million (ppm), which is about 400 times its natural level. Carbon monoxide, however, has a natural level of 0.1 ppm and is not usually a pollutant until its level reaches about 15 ppm.
- Tẩy Trang Nhiều Có Tốt Không? Nên Tẩy Trang Mấy Lần 1 Ngày?
- Bằng tiếng anh B2 có giá trị bao lâu? Thời hạn sử dụng mấy năm
- Đăng ký tạm trú có mua được bảo hiểm y tế không?
1Các thực phẩm giàu Vitamin C
Tôm kỵ những thực phẩm giàu vitamin C
Bạn đang xem: Tôm kỵ với gì? 7 thực phẩm không nên ăn với tôm
Theo nghiên cứu từ Đại học Chicago (Mỹ), vỏ tôm có chứa thạch tín Arsenic Oxide (As2O5). Chất này không gây hại cho sức khỏe con người nhưng nếu gặp phải những thực phẩm chứa vitamin C thì As2O5 sẽ chuyển thành As2O3 (Diarsenic Trioxide).
Chính hợp chất này khiến cho sức khỏe gặp phải một số vấn đề như: Tê liệt mạch máu nhỏ của tim gan, thận ruột, nặng hơn có thể gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng, trường hợp xấu nhất có thể gây tử vong.
Một số thực phẩm chứa vitamin C như: Ớt chuông đỏ, mướp đắng, táo tàu, kiwi, súp lơ trắng, dâu tây, cà chua, dưa lưới vàng, đu đủ, ổi,…. Nhớ tránh sử dụng những thực phẩm này cùng lúc với tôm nhé!
2Thịt heo/Thịt gà
Tôm kỵ thịt gà và thịt heo
Theo những bài báo khoa học trong chuyên ngành cho rằng, tôm và nhóm thịt lợn, thịt gà đều thuộc thực phẩm có công dụng làm ấm, bồi bổ cho sức khỏe, nhưng không nên dùng chung với tôm vì chúng tương kỵ ngũ hành.
Trong thịt lợn chứa nhiều protein, nếu dùng với tôm dễ gây kết tủa lượng đạm khiến người ăn không thể hấp thu được, dẫn đến lạnh bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, ngoài ra còn làm giảm chức năng của gan và thận.
3Bí đỏ
Tôm kỵ bí đỏ
Xem thêm : Kinh nguyệt không đều phải làm sao? 8 cách chữa kinh nguyệt không đều tại nhà
Tôm chứa nhiều nguyên tố vi lượng nếu ăn cùng bí đỏ có thể sẽ sinh ra phản ứng với pectin có trong đó. Theo Đông y, bí đỏ có tính hàn, vị ngọt, còn tôm có tính ấm, vị ngọt, mặn…
Nếu kết hợp hai loại thực phẩm này với nhau sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn chịu nhiều áp lực khó hấp thu, dẫn đến bệnh kiết lỵ, rối loạn tiêu hóa.
Kiết lỵ là tình trạng ruột già nhiễm trùng do vi khuẩn Shigella hoặc Entamoeba. Một số biểu hiện thường gặp ở bệnh này là tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.
4Đậu nành và sản phẩm từ đậu nành
Tôm kỵ thực phẩm từ đậu nành
Đậu nành và nhóm sản phẩm từ đậu nành chứa nhiều protein và canxi, trong khi đó thịt tôm cũng chứa lượng lớn protein, vỏ tôm thì chứa nhiều canxi.
Vì vậy, nếu sử dụng hai loại thực phẩm này cùng lúc dễ khiến bạn bị khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy,…
5Trà
Không nên uống trà sau khi ăn tôm
Không nên uống trà sau khi ăn tôm vì tôm chứa nhiều canxi còn trong trà thì chứa một hàm lượng axit tannic nhất định, hai hợp chất này nếu kết hợp sẽ tạo thành canxi không hòa tan, sử dụng nhiều lần có thể gây kích ứng dạ dày, ảnh hưởng sức khỏe.
Một số thực phẩm chứa Axit tannic: Nho, hồng, cà phê, ổi,….
6Oliu
Xem thêm : Thuốc nhỏ mắt Oflovid có thực sự tốt?
Không nên ăn tôm chung với oliu
Oliu chứa rất nhiều calcium rất tốt cho sức khỏe còn giúp phát triển xương nhưng trong tôm cũng chứa rất nhiều canxi, hai thực phẩm này nếu kết hợp với nhau sẽ khiến cơ thể rất khó hấp thụ và dẫn đến nguy cơ trúng độc.
7Nước uống có cồn
Tôm kỵ thức uống có cồn
Nếu kết hợp ăn tôm cùng những thức uống có cồn sẽ dễ tạo ra axit uric trong cơ thể, loại axit này nếu ở hàm lượng cao sẽ là nguyên nhân dẫn đến bệnh gút.
Chất purin có trong thịt tôm khi vào cơ thể sẽ hình thành axit uric. Tiếp theo đó là các loại đồ uống có cồn khi vào cơ thể cũng sẽ chuyển hóa thành axit lactic gây ức chế sự bài tiết axit uric ở thận dẫn đến việc tích tụ nhiều axit uric trong cơ thể, gây ra bệnh gút thường gặp.
Hy vọng với những chia sẻ trên của Bách hóa XANH sẽ giúp bạn biết thêm được về những loại thực phẩm không nên ăn chung với tôm để bạn tránh mắc sai lầm nhé!
Nguồn: Sức khỏe hằng ngày
Chọn mua tôm tươi ngon tại Bách hóa XANH:
Bách hóa XANH
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp