Câu hỏi:
Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
- Top 5 các loại gạo lứt giảm cân nhanh chóng & Cách nấu
- Cây hạnh phúc: Ý nghĩa phong thủy, cách trồng và chăm sóc cây đúng chuẩn
- Hướng dẫn cách lưu bản nháp Tiktok về máy không dính logo đơn giản chỉ với vài bước
- Sinh năm 1988 mệnh gì? Màu sắc hợp, khắc với tuổi Mậu Thìn 1988
- Giải đáp: Trứng gà công nghiệp ăn chay được không?
A. Phật giáo
Bạn đang xem: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
Xem thêm : Tìm hiểu tình hình lũ quét ở nước ta & các loại lũ quét thường gặp
D. Thiên Chúa giáo
Đáp án A.
Tôn giáo phổ biến nhất dưới thời tiền Lê là Phật giáo, bởi vào thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
Giải thích lý do chọn đáp án A:
Cuối năm 979, nội bộ triều Đinh xảy ra một số biến cố. Đình Tiên Hoàng và con trai là Đinh Liễu bị ám hại. Vua mới còn nhỏ, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng dấy binh chống lại, đã bị Lê Hoàn đánh bại. Nhân cơ hội đó, nhà Tống (ở Trung Quốc) lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt. Trước tình thế hiểm nghèo, các tướng lĩnh và quân đội đồng long suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Xem thêm : Người tuổi Đinh Hợi sinh năm bao nhiêu? Tận dụng điều này sẽ có sự nghiệp thành công
Lê Hoàng (Lê Đại Hành) đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà Lê. Sử cũ gọi là Tiền Lê. Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về quân sự và dân sự. Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng lớn). Dưới vua là các chức quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
Trong nghìn năm Bắc thuộc, Phật giáo là tôn giáo phát triển nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất do Phật giáo đến bằng con đường hòa bình, không giống như Nho giáo đến bằng con đường chinh phạt cưỡng bức. Sang thời kỳ độc lập ban đầu cũng vậy, Phật giáo vẫn là tôn giáo lớn nhất, có vai trò quốc giáo
Vào thời Tiền Lê, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp