Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất nối liền hai Địa cực, chỉ hướng Bắc – Nam, cắt thẳng góc với đường xích đạo và có độ dài khoảng 20.000km.
- Phân biệt đào tạo bác sĩ chuyên khoa 1 và thạc sỹ y khoa
- Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng chủ yếu là vì A. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn…. – Olm
- Trà táo đỏ kỳ tử được ví như “thần dược” cho sức khỏe, bạn đã biết pha và uống đúng cách?
- Học phí Trường Đại học Thương Mại (TMU) năm 2022 – 2023 – 2024 là bao nhiêu
Kinh tuyến được chia thành các loại khác nhau gồm:
Bạn đang xem: KHÁI NIỆM KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN, KINH TUYẾN TRỤC CÁC TỈNH TẠI VIỆT NAM
– Các kinh tuyến nối liền các từ gọi là Kinh tuyến từ
– Những kinh tuyến nối liền các Địa cực gọi là Kinh tuyến địa lý
– Các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ được gọi là kinh tuyến họa đồ
Kinh tuyến gốc là gì?
Kinh tuyến gốc hay còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không chính là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, là đường kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Greenwich tại Luân Đôn, nước Anh. Bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông và bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây.
Xem thêm : Nhiễu xạ là gì ? Nhiễu xạ ánh sáng là gì ? Nhiễu xạ qua khe hẹp ? Vật lý
2. Vĩ tuyến
Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ, có hướng từ Đông qua Tây trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu. Xác định vị trí của vĩ tuyến dựa vào kinh độ: Vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng và đường kính của các vĩ tuyến càng nhỏ khi càng gần cực Trái Đất.
Trên Trái Đất có 5 đường vĩ tuyến đặc biệt, trong đó 4 vĩ tuyến được định nghĩa dựa vào mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời và vĩ tuyến thứ năm là vĩ tuyến nằm giữa hai cực được gọi là xích đạo. Cụ thể như sau:
– Vòng Bắc cực (66º 33’ 38” vĩ bắc)
– Hạ chí tuyến ( 22º 26’ 22” vĩ bắc)
– Xích đạo ( 0º vĩ bắc)
– Đông chí tuyến ( 23º 26’ 22” vĩ nam)
Xem thêm : Xông đất bước chân nào vào nhà
– Vòng Nam cực ( 66º 33’ 38” vĩ nam)
Để có thể đưa ra khái niệm kinh tuyến trục, ta sẽ dựa vào phép chiếu Gauss. Như đã biết phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ nằm ngang
– Khi sử dụng phép chiếu Gauss, người ta chia quả đất thành 60 múi theo kinh tuyến, mỗi múi có độ rộng 60.
– Hai kinh tuyến giới hạn một múi gọi là kinh tuyến biên, kinh tuyến đi qua giữa múi gọi là kinh tuyến trục hay kinh tuyến giữa.
– Số múi được tính bắt đầu từ kinh tuyến gốc
Theo cách đánh số như trên phần đất liền Việt Nam nằm trong 2 múi chiếu 48 và 49.
Dưới đây là kinh tuyến trục cụ thể cho từng tỉnh, thành phố tại Việt Nam:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp