2.3 Kích thước lưỡi lớn
Macroglossia là thuật ngữ y khoa chỉ tật lưỡi to. Đây là chứng dị tật hiếm gặp, có tỷ lệ chỉ 1/14.000 ca sinh trên toàn thế giới.
Trẻ bị tật lưỡi to có một chiếc lưỡi to bất thường, có thể to gấp đôi miệng của bé. Do đó, trẻ sơ sinh bị macroglossia hay thè lưỡi. Điều này gây khó khăn cho trẻ trong việc ngậm miệng vì chiếc lưỡi lúc nào cũng có xu hướng tràn ra ngoài môi.
Bạn đang xem: Trẻ sơ sinh hay lè lưỡi và nhai miệng có sao không? Có phải bị down?
Kích thước lưỡi lớn còn do:
- Tật lưỡi to còn có thể là dấu hiệu của hội chứng Down hoặc hội chứng Beckwith-Wiedemann.
- Chiếc lưỡi quá lớn cũng có thể là khối u vòm miệng, dấu hiệu bệnh vòm miệng ở trẻ sơ sinh.
- Lưỡi to còn có thể là dấu hiệu bất thường nào đó trong khoang miệng của trẻ.
Xem thêm : Ý nghĩa của cây kim tiền khi ra ra hoa
Ngoài ra, nếu gia đình trẻ có tiền sử về tật lưỡi to thì cũng có thể di truyền sang bé.
>> Mẹ xem thêm: Bệnh down là gì và sự thật về hội chứng này
2.4 Kích thước miệng nhỏ
Micrognathia (hội chứng hàm nhỏ) rất hiếm gặp. Tình trạng này là do hàm dưới nhỏ hơn so với bình thường gây nên sự sắp xếp hỗn độn, không đồng đều của các răng và lưỡi, khiến trẻ sơ sinh hay lè lưỡi ra ngoài không thể kiểm soát.
Xem thêm : Giấy phép kinh doanh gas
Trẻ sơ sinh mắc phải hội chứng micrognathia, khi cho ăn cần phải có núm vú đặc biệt bé mới bú được đúng cách. Hội chứng micrognathia có thể được cải thiện trong quá trình trưởng thành của trẻ; đặc biệt là giai đoạn dậy thì.
Tuy nhiên, hội chứng hàm nhỏ cũng có thể là dấu hiệu bé bị bệnh sứt môi hoặc các hội chứng khác. Ví dụ như bệnh marfan, trisomy 13, trisomy 18, hội chứng pierre robin.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp