Quá trình tổng hợp ARN:

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

– Mơ tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.

– Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.

– Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và các nguyên tắc của quá trình này.

– Rèn kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kĩ năng thảo luận theo nhĩm.

II. Đồ dùng dạy học : – Mơ hình tổng hợp ARN

III. Tiến trình lên lớp:2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi Đáp án HS dự kiến kiểm tra

1. Trình bày cấu các nguyên tắc tổng hợp ADN?

Nêu và giải thích 2 nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn

Trầm(9A4);Thức(9A5) Sơn(9A6)

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Cấu trúc của gen quy định cấu trúc của các phân tử protein. Quá trình này dược thực hiện qua 1 yếu tố trung gian là ARN.

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA ARN: * Mục tiêu: Biết cấu tạo và chức năng của ARN, phân biệt ARN với ADN.

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. ARN:

– ARN được cấu tạo từ C, H, O, N và P. ARN trúc đa phân mà đơn phân là các ribonu. Cĩ 4 loại: A;U;G;X – Mỗi Ribonu cĩ 3 thành phần:… – Cĩ 3 loại ribonu: + mARN + tRRN + rARN

– Giới thiệu: ARN cuãng là 1 loại acid nucleic nên thành phần hĩa học cũng gồm: C;H;O;N;P

(H) A RN cĩ cấu tạo như thế nào? – Giới thiệu cấu tạo của 1 ribonu – Yêu cầu HS so sánh ADN & ARN. Cho HS lên bảng để điền và hồn thành bảng 17SGK

(H) Cĩ mấy loại ARN? Chức năng của từng loại.

– Dựa vào SGK trả lời câu hỏi của GV:

– ARN cũng cĩ cấu trúc đa phân mà đơn phân là các ribonucleotid. (A;U;G;X) – Liên hệ kiến thức đã học hồn thành BT

– Dựa vào SGK trình bày chức năng của 3 loại ARN

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN:

* Mục tiêu: Trình bày được diễn biến quá trình tổng hợp ARN, các nguyên tắc của qua trình này

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

II. Quá trình tổng hợp ARN: ARN:

– Quá trình tổng hợp ARN: + Gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn

+ Các nu trên mạch khuơn của gen + các ribonu tự do của mơi trường nội bào theo NTBS. (……)

+ Tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen để ra ngồi TBchất thực hiện nhiệm vụ tổng

– Yêu cầu HS quan sát mơ hình tổng hợp ARN, thảo luận và mơ tả lại tồn bộ quá trình này. – Minh họa trên mơ hình tồn bộ quá trình.

– Yêu cầu HS hồn thành BT▼ + ARN được tổng hợp từ một hay hai mạch đơn của gen ? + Các loại nuclêơtit nào liên kết với nhau trong quá trình hình thành mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen ?

– Quan sát, thảo luận để mơ tả lại tồn bộ quá trình. Cử đại diện trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

– Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen (được gọi là mạch khuơn).

+ Trong quá trình hình thành mạch ARN, các nu trên mạch Trêng THCS ThÞ TrÊn N¨m Häc 2010 – 2011 34

hợp Protein.

– ARN được tổng hợp dựa trên khuơn mẫu là 1 mạch của gen diễn ra theo NTBS. Do đĩ, trình tự các nu trên mạch khuơn của gen sẽ quy định trình tự các ribonu của ARN.

+ Cĩ nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen ? – GV dựa vào hình 17.2 SGK, giải thích cho HS :

(H) Quá trình tổng hợp ARN tuân theo những nguyên tắc nào? (H) Gen và ARN cĩ quan hệ gì với nhau?

khuơn của ADN và mơi trường nội bào lk với nhau theo NTBS. + Trình tự các loại đơn phân trên ARN giống với trình tự mạch bổ sung của mạch khuơn, chỉ khác là T được thay bằng U.

– Trình bày 2 nguyên tắc: Bổ sung và khuơn mẫu

– Dựa vào quá trình tổng hợp ARN→ mối quan hệ này.

3. Tổng kết bài:

– HS đọc phần tĩm tắt cuối bài. – Làm bài tập 3;4;5 trang 53 SGK

4. Hướng dẫn về nhà:

– Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài. – Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK trang 53.

– Đọc mục : “ Em cĩ biết “ – Vẽ hình 17.1 SGK trang 51.

– Chuẩn bị bài mới : cấu tạo và chức năng của Prơtêin.

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: Sáng Thứ Bảy, ngày 24/10/2009 (Tiết 1: 9A4; Tiết 2: 9A6; Tiết 3: 9A5)

Tiết: 18 PROTEIN

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

– Nêu được thành phần hĩa học của prơtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nĩ. – Mơ tả được các bậc của trúc của prơtêin và hiểu được vai trị của nĩ.

– Trình bày được các chức năng của prơtêin.

– Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích hệ thống hĩa kiến thức).