Điều trị hoá trị ung thư có phải cách ly không là một câu hỏi được người bệnh tìm hiểu rất nhiều. Bởi vì phương pháp hoá trị là phương pháp rất phổ biến trong điều trị bệnh lý ung thư hiện nay. Vậy để hiểu rõ hoá trị ung thư có phải cách ly không thì bạn hãy cùng GENK STF tìm hiểu vấn đề này ngay dưới đây.
Xem thêm:
Bạn đang xem: [Giải đáp] Điều trị hoá trị ung thư có phải cách ly không?
- Điều kỳ diệu cho sức khỏe của bé trai bị ung thư máu
- Cách chữa ung thư gan bằng lá đu đủ có hiệu quả không?
- Hóa xạ trị ung thư vòm họng những điều cần biết
1. Tìm hiểu phương pháp hóa trị trong điều trị bệnh ung thư
Cùng với các phương pháp điều trị ung thư bằng phẫu thuật và xạ trị thì hóa trị là 1 trong những phương pháp điều trị ung thư hiệu quả và rất phổ biến hiện nay.
Liệu pháp hóa trị trong điều trị bệnh ung thư là phương pháp sử dụng hóa chất đưa vào cơ thể để tấn công cũng như để tiêu diệt các tế bào ung thư. Phác đồ điều trị có thể là 1 hoặc nhiều loại hóa chất kết hợp với nhau. Phần lớn các hóa chất này được truyền vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch. Sau đó hóa chất sẽ theo máu đi khắp cơ thể.
Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị ung thư đã di căn thì hai phương thức phẫu thuật và xạ trị không còn hiệu quả thì lúc này, hóa trị được xem là phương án điều trị cứu vớt cuối cùng.
Mục đích của hóa trị trong điều trị bệnh ung thư bao gồm:
- Giảm số lượng tế bào ung thư.
- Làm giảm nguy cơ ung thư lây lan và di căn.
- Giảm kích thước khối u.
- Giảm các triệu chứng do bệnh ung thư mang lại.
Xem thêm >>> Hóa xạ trị ung thư vòm họng những điều cần biết
2. Các phương pháp điều trị hoá trị hiện nay
Ngày nay, y học thường phối hợp điều trị hóa trị cùng với xạ trị và phương pháp phẫu thuật cho bệnh nhân. Đây được gọi là điều trị đa mô thức nhằm đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.
- Hóa chất tiền phẫu thuật: Hóa trị có thể được sử dụng để làm nhỏ kích thước khối u trước khi tiến hành phẫu thuật cắt bỏ.
- Hóa chất sau phẫu thuật và xạ trị: Sử dụng hóa chất sau các liệu pháp điều trị chính để nhằm loại bỏ hoàn toàn các khối u còn sót lại.
- Xạ trị và hóa trị kết hợp: Nhằm tăng cường tác dụng của xạ trị thì người ta sử dụng hóa và xạ trị đồng thời. Hay trong một số trường hợp người bệnh ít nhạy cảm với tia xạ, có nguy cơ di căn nhưng ít biến chứng thì thường sẽ áp dụng hóa – xạ trị kết hợp.
Xem thêm : Trà táo đỏ kỳ tử được ví như “thần dược” cho sức khỏe, bạn đã biết pha và uống đúng cách?
Ngoài được sử dụng để điều trị ung thư, hóa trị còn được sử dụng điều trị các bệnh về tủy xương cũng như các rối loạn về hệ miễn dịch.
3. Hóa trị ung thư có ảnh hưởng đến người xung quanh không? Hoá trị ung thư có phải cách ly không?
Hoá trị ung thư có phải cách ly không thì câu trả lời là không gây ảnh hưởng đến người xung quanh do đó chúng ta không cần cách ly với người bệnh.
Tuy nhiên chúng ta vẫn cần tránh tiếp xúc trực tiếp các chất thải của bệnh nhân. Chẳng hạn như là phân, nước tiểu, đờm, máu… Bởi vì khi người bệnh bị sốt (thường là biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng nào đó) thì người bệnh nên tạm thời được cách ly với người phụ nữ đang mang thai hay trẻ nhỏ cho đến khi biết được nguyên nhân gây sốt.
Khác với bệnh nhân điều trị xạ trị, bệnh nhân hóa trị không phải là nguồn phóng xạ. Do đó câu trả lời cho câu hỏi: “Hoá trị ung thư có phải cách ly không?” là không. Người bệnh ung thư điều trị bằng liệu pháp hóa trị sẽ không gây hại hay bất lợi gì cho người thân, bạn bè nếu tiếp xúc với họ.
Xem thêm >>> Hóa trị ung thư dạ dày: Chi phí và các tác dụng phụ sau hóa trị như thế nào?
4. Sau điều trị hoá trị bệnh nhân nên làm gì?
Hầu hết các thuốc điều trị ung thư sẽ gây bất sản tủy xương. Vì vậy sẽ làm giảm khả năng tạo bạch cầu của người bệnh – đây là những tế bào có khả năng tiêu diệt vi khuẩn bảo vệ cơ thể.
Bạch cầu là các tế bào được mệnh danh là những chiến sĩ dũng cảm của hệ miễn dịch. Và thông qua những chỉ số công thức máu của bệnh nhân thì bác sĩ sẽ biết được lượng bạch cầu đang giảm hay ở mức bình thường.
Nếu như số lượng bạch cầu giảm thì câu hỏi “Hoá trị ung thư có phải cách ly không?” lại cần nhìn theo một hướng khác. Bởi vì lúc này, chính những người bệnh đang điều trị hóa trị lại cần cách ly với nhiều người xung quanh để giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như nhiễm trùng có hại cho cơ thể.
5. Chế độ của người bệnh đang điều trị hoá trị như thế nào?
5.1. Chế độ sinh hoạt
- Người bệnh nên tránh xa những nơi đông người và đặc biệt là người mắc cảm cúm để hạn chế nguy cơ mắc thêm bệnh khác.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trường hợp số lượng bạch cầu của bệnh nhân vẫn không cải thiện thì cần đặc biệt chú ý giữ vệ sinh cá nhân thật tốt. Nếu xảy ra viêm nhiễm hay chảy máu cần đến gặp bác sĩ điều trị ngay.
- Chữa trị và tuân thủ theo đúng lộ trình bác sĩ đưa ra.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, đều đặn để tăng cường sức đề kháng.
5.2. Chế độ dinh dưỡng
Người bệnh nhân hóa trị cần phải được đảm bảo chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt điều độ:
- Nên bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
- Chế độ ăn với thức ăn đa dạng và đủ dinh dưỡng kết hợp với vận động thường xuyên.
- Hạn chế sử dụng những thực phẩm có hại cho cơ thể như đồ nướng, đồ ăn sẵn, lên men, rượu bia, thuốc lá,…
- Ăn nhiều rau xanh, ăn nhiều hoa quả và uống nhiều nước.
5.3. Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ
Xem thêm : Cây khế trong phong thủy
Ngoài việc cải thiện chế độ ăn uống cũng như lối sống để tăng cường hệ thống miễn dịch, sức đề kháng cho cơ thể thì bệnh nhân cũng nên cân nhắc sử dụng thêm các sản phẩm để giúp tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên cho cơ thể.
Xem thêm >>> Hóa trị ung thư phổi là gì? Hoá trị ung thư phổi bao nhiêu tiền?
Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, Fucoidan sulfate hóa cao giúp:
- Nâng cao sức đề kháng, tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao thể trạng cơ thể
- Giúp giảm nguy cơ ung bướu do gốc tự do gây ra
- Giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
- Giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hỗ trợ hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GENK STF tại đây https://genkstf.vn/dat-hang
Trên đây là những thông tin giúp bạn có câu trả lời cho câu hỏi hoá trị ung thư có phải cách ly không. Chúng tôi hy vọng rằng nhờ đó bệnh nhân và người nhà bệnh nhân sẽ có thêm biện pháp để giúp bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của người bệnh.
XEM VIDEO: Chia sẻ từ người chồng của bệnh nhân ưng thư giai đoạn cuối
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp