Công dân có các quyền cơ bản mà không gì có thể xâm phạm đến chúng. Đó chính là dân quyền một trong những vấn đề được đông đảo quý bạn đọc quan tâm đến. Hiến pháp năm 2013 là cột mốc mới đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của nền lập hiến Việt Nam về tư tưởng dân chủ, về tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước, về bảo vệ các quyền con người, quyền công dân và về kĩ thuật lập hiến. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho quý bạn đọc thông tin về Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp có gì hạn chế?
1. Hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp
Vào ngày 17/6/1789, các đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo Hiếp pháp, thông qua các đạo luật về tài chính. Nhà vua và quý tộc Pháp đã dùng quân đội để uy hiếp Quốc hội, Quần chúng lao động và những người cách mạng tự vũ trang chống lại nhà vua.
Bạn đang xem: Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp có gì hạn chế?
Ngày 14 tháng 7, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháp đài- nhà tù Ba- xti, đây chính là thắng lợi mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp và nhanh chóng lan rộng khắp toàn nước Pháp.
Đến tháng 8 năm 1789, Quốc hội Pháp thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
2. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp có gì hạn chế?
Xem thêm : Mua hàng trả góp 0 đồng, người tiêu dùng thực sự có lợi hay không?
Trên đây là nội dung Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp có gì hạn chế? Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi. Mong rằng bài viết sẽ cung cấp cho quý độc giả những thông tin hữu ích về nội dung này. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn, quý bạn đọc vui lòng liên hệ với công ty luật ACC để chúng tôi có thể giải đáp và tư vấn cho quý bạn đọc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp