Bạn có thói quen vuốt tóc và đang lo lắng liệu vuốt tóc nhiều có bị hói không? Đừng lo, hãy cùng NewHair tìm hiểu về ảnh hưởng của việc vuốt tóc nhiều cùng các giải pháp để hạn chế tình trạng này. Để giữ cho mái tóc khỏe mạnh nhằm hạn chế tình trạng hói đầu do vuốt tóc, bạn có thể áp dụng những biện pháp chăm sóc đúng cách nhất nhé!
Việc vuốt tóc nhiều có bị hói không?
Hiện nay, có nhiều câu hỏi liên quan đến tóc được đặt ra rất nhiều đặc biệt là câu hỏi “Vuốt tóc nhiều có bị hói không?”. Hói đầu là một tình trạng khi tóc rụng nhiều dẫn đến da đầu trống trơn không có chân tóc ở một số vùng cụ thể.
Bạn đang xem: Khi vuốt tóc nhiều có bị hói không? Ảnh hưởng và giải pháp hạn chế
Thói quen vuốt tóc nhiều không phải là nguyên nhân trực tiếp gây hói đầu nhưng theo thời gian nó có thể làm hư tổn tóc hoặc gãy rụng nhiều dẫn đến tình trạng hói đầu. Đối với nam giới, hói đầu thường là do di truyền có 3 kiểu phổ biến: kiểu chữ M, kiểu chữ U và kiểu chữ O. Đối với nữ giới, hói đầu thường xuất hiện ở đường ngôi giữa làm cho kích thước đường ngôi giữa dần rộng ra.
Một số ảnh hưởng của việc vuốt tóc thường xuyên
Vuốt tóc thường xuyên là một thói quen phổ biến trong việc tạo kiểu, chăm sóc mái tóc. Tuy nhiên, ít ai biết rằng thói quen này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tóc và gây ra nhiều vấn đề như rụng tóc, hư tổn đặc biệt là hói đầu. Vậy, liệu vuốt tóc nhiều có bị hói không? Dưới đây là một số ảnh hưởng của việc vuốt tóc thường xuyên:
Khả năng rụng tóc rất lớn
Bàn tay hoạt động liên tục, tiếp xúc với vô số đồ vật là nguồn gốc chứa đựng bụi bẩn. Vi khuẩn từ tay sẽ dễ dàng bám vào tóc cũng như da đầu gây tắc nghẽn chân tóc. Khi nang tóc bị tắc nghẽn tóc không thể tiếp nhận đủ dinh dưỡng dẫn đến việc chậm phát triển làm gián đoạn chu kỳ mọc tóc. Hậu quả là tóc sẽ rụng nhiều hơn và mọc chậm hơn so với tình trạng bình thường.
Tóc bị hư tổn nhiều
Xem thêm : Tin tức
Ngoài giải đáp về câu hỏi “Vuốt tóc nhiều có bị hói không?” thì vấn đề ảnh hưởng của việc vuốt tóc cũng làm dễ hư tổn. Khi bạn dùng các ngón tay luồn qua kẽ tóc vuốt lên hoặc vuốt xuống nhiều lần không gây hói đầu. Những tác động tiêu cực này khiến chân tóc trở nên yếu hơn nang tóc không còn đủ sức trụ vững trên da đầu dẫn đến hiện tượng tóc rụng.
Căng thẳng, lo âu
Thói quen vuốt tóc có thể là dấu hiệu của căng thẳng và rối loạn lo âu. Những người đối mặt với những suy nghĩ tiêu cực hay cảm thấy lo lắng thường tự đưa tay lên vuốt tóc một cách vô thức như một cách giải tỏa cảm xúc. Căng thẳng cũng là những vấn đề tâm lý nghiêm trọng ảnh hưởng không chỉ đến tâm lý mà còn cả sức khỏe thể chất của người bệnh.
Các giải pháp giúp hạn chế thói quen vuốt tóc nhiều
Thói quen vuốt tóc nhiều không chỉ gây tổn thương cho mái tóc mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của chúng ta. Nếu bạn đang lo ngại về việc vuốt tóc nhiều có bị hói không nên yên tâm vì có nhiều giải pháp giúp hạn chế thói quen này một cách hiệu quả.
Ghi nhận lại nhật ký vuốt tóc
Việc sử dụng nhật ký để ghi lại số lần vuốt tóc/ngày là một phương pháp hữu ích giúp bạn theo dõi và nhận ra thói quen này. Nhật ký sẽ giúp bạn nhận ra những tình huống hay cảm xúc nào khiến bạn vuốt tóc nhiều hơn từ đó xác định được nguyên nhân dẫn đến thói quen này.
Sử dụng khăn hoặc mũ
Việc trùm khăn hoặc đội mũ lưỡi trai có thể là một cách hiệu quả để ngăn chặn thói quen vuốt tóc, chạm tóc hay kéo tóc trong vô thức. Bằng cách giới hạn khả năng tiếp xúc trực tiếp với tóc bạn có thể giảm thiểu cảm giác hứng thú hoặc thói quen tự động vuốt tóc mà không nhận ra.
Có lối sống tích cực
Xem thêm : Lượng mưa trung bình năm của nước ta là bao nhiêu?
Nếu bạn đang lo lắng về vuốt tóc nhiều có bị hói không? Bạn có một lối sống tích cực hơn nên áp dụng các phương pháp như thiền, yoga, đọc sách, nghe nhạc hay các hoạt động ngoài trời đều giúp giảm căng thẳng. Nếu tình trạng stress ngày càng trầm trọng và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý là cần thiết.
Nếu bạn đang có dấu hiệu hói đầu thì nên làm sao?
Bạn đã đọc qua các ảnh hưởng của việc vuốt tóc nhiều có bị hói không? Hay bạn đang gặp các dấu hiệu bị hói bạn có thể đến NewHair để tìm hiểu về phương pháp cấy tóc tự thân DHI (Direct Hair Implantation).
Phương pháp này sử dụng máy khoan động cơ vi mô và đầu khoan siêu nhỏ để lấy các nang tóc khỏe mạnh từ vùng da đầu phía sau gáy sau đó cấy chúng vào vùng da đầu bị hói bằng bút cấy Pen Choi. Nhờ phương pháp này, những nang tóc được cấy ghép sẽ bám chắc vào vùng da đầu, tạo ra gốc tóc mới và kích thích tăng sinh tế bào tái cấu trúc collagen của nguyên bào sợi.
Thông qua bài viết trên, đã giải đáp đáp về câu hỏi “Vuốt tóc nhiều có bị hói không?”. Để giữ cho tóc luôn khỏe mạnh bóng đẹp bạn nên đảm bảo vệ sinh tay sạch sẽ trước khi chạm vào tóc và hạn chế việc vuốt tóc thường xuyên. Nếu bạn đã có dấu hiệu hói đầu, đừng quá lo lắng NewHair cung cấp giải pháp cấy tóc DHI hiệu quả để giúp bạn tái tạo mái tóc dày đẹp, tự nhiên như trước đây.
Xem thêm:
- Gen hói đầu: Là gì, di truyền từ ai và làm sao để điều trị dứt điểm?
- Quá trình hói đầu diễn ra như thế nào? Biểu hiện của từng giai đoạn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp