Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu
Bạn đang xem: Bài 12. Văn minh Đại Việt SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức
Ý nghĩa/giá trị
Chính trị
+ Tổ chức nhà nước: mô hình quân chủ chuyên chế tập quyền.
+ Luật pháp: bộ luật: Hình thư, Hình luật, Quốc triều hình luật, Hoàng Việt luật lệ.
+ Quản lý hiệu quả đất nước từ trung ương đến địa phương.
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, một số điều bảo vệ đến tầng lớp yếu trong xã hội.
Kinh tế
+Nông nghiệp: Phát triển cây lúa nước. Thành lập các cơ quan chuyên trách, tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất.
+Thủ công nghiệp: Thành lập Cục Bách tác; trong dân gian xuất hiện các làng nghề.
+Thương nghiệp: Nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn trao đổi hàng hóa, thế kỉ XVI-XVII trao đổi với phương Tây.
+ Tạo ra của cải, phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người dân và trao đổi buôn bán với bên ngoài.
+Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Đại Việt giai đoạn bấy giờ.
Xem thêm : Làm giấy khai sinh cho con cần mang theo giấy tờ gì?
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo
+Tín ngưỡng dân gian: tín ngưỡng thờ thần Đồng Cổ và thờ Thành hoàng làng, đạo Mẫu trong dân gian.
+Tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Công giáo
+ Làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh của người dân Đại Việt.
+ Gây ảnh hưởng lớn đối với các quyết định của giai cấp thống trị
Giáo dục và khoa cử
Giáo dục, khoa cử xuất hiện từ thời Lý, đạt đến đỉnh cao thời Lê sơ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển chọn quan lại.
+ Người dân có tinh thần học tập, sáng tạo phát triển đất nước.
Chữ viết và văn học
+ Chữ viết:chữ Hán, chữ Nôm, thế kỉ XVI: chữ Quốc ngữ.
+Văn học: gồm là văn học dân gian và văn học viết, phản ánh xã hội, đúc kết kinh nghiệm sống.
+ Giúp ghi chép chính xác các sự kiện lịch sử.
+Để lại kinh nghiệm cho thế hệ sau. Làm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam
Xem thêm : Uống cà phê hòa tan có tốt không?
Nghệ thuật
+ Kiến trúc, điêu khắc: Cố đô Hoa Lư, Kinh thành Thăng Long, chùa, tháp…
+Điêu khắc: khắc trên công trình kiến trúc, điêu khắc tượng…
+Tranh dân gian: tranh thờ và tranh Tết.
+Nghệ thuật biểu diễn: nhã nhạc cung đình, ca trù, hát văn…..
+ Tạo nên những giá trị văn hóa, tinh thần cho Đại Việt bấy giờ và sau này.
+ Làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân.
Khoa học, kĩ thuật
+Sử học: Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử lược, Trùng hưng thực lục, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư,…
+Địa lý: Dư địa chí, Nghệ An ký, Hồng Đức bản đồ….
+Khoa học kỹ thuật: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư…; về kỹ thuật đóng thuyền chiến, đại bác…
+Y học: Các danh y Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông…
+ Ghi chép lại các sự kiện lịch sử đã diễn ra, vạch ra ranh giới giữa các khu vực.
+ Để lại những kinh nghiệm, chiến lược, vũ khí để bảo vệ đất nước.
+ Nhiều phương thuốc quý được áp dụng vào trong đời sống.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp