Phương trình nhôm tác dụng với axit nitric rất thường gặp trong các dạng bài tập cả trắc nghiệm lẫn tự luận. Lý do là Al có cách phản ứng rất khác nhau với HNO3 loãng, đặc nguội và đặc nóng để tạo ra các sản phẩm sau phản ứng khác nhau.
- Học sinh lớp 6 có bao nhiêu môn học? Chương trình học gồm những gì 2022-2023
- Cách pha trà xanh mật ong đơn giản tăng cường sức khỏe
- Khái niệm, vecto và công thức tính cường độ điện trường
- Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng là thực hiện chức năng
- Lắt léo chữ nghĩa: Vịt – ngan – ngỗng – thiên nga
Chính vì thế học sinh cần hết sức chú ý với phương trình này, chính vì nó thử nghiệm được độ am hiểu của học sinh về phản ứng nên được đưa ra để hỏi rất nhiều.
Bạn đang xem: Al + HNO3 loãng, đặc nguội, đặc nóng có cân bằng
Al + HNO3 loãng
Đầu tiên có thể nhận xét, Al là một kim loại hoạt động khá mạnh, nó nằm ở đầu của dãy điện hóa, đứng ngay sau Mg. Chính vì thế nó sẽ phản ứng dễ dàng với HNO3 loãng, được coi là một axit loại 1 (axit mạnh).
Phương trình phản ứng:
- Al + HNO3 loãng -> Al(NO3)3 + H2
Xem thêm : Màu vàng hợp với màu gì? Tips phối đồ màu vàng cực xinh
Loại phản ứng: trao đổi (không thay đổi số oxy hóa)
Cân bằng: dễ đếm số nguyên tử là được.
Lưu ý: Al + HNO3 loãng chỉ tạo ra khí H2 mà thôi, phản ứng xảy ra khá chậm, khí thoát ra có màu trắng không độc.
Al + HNO3 đặc nguội
Lưu ý: Al và Fe đều bị thụ động với HNO3 đặc nguội, lý do là có một lớp oxy Al2O3 bao bọc lấy thanh nhôm, chính vì thế không xảy ra phản ứng gì cả. Tối nhất nên học thuộc lưu ý này vì gặp khá nhiều.
- Al + HNO3 đặc nguội -> không phản ứng
Al + HNO3 đặc nóng
Xem thêm : Tin tức
Khi Al tác dụng với axit nitric đặc ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra khá nhanh chóng. Đầu tiên sẽ có khí thoát ra màu trắng NO (không độc), một lúc sau sẽ tác dụng với oxy trong không khí biến đổi thành khí màu nâu NO2 (rất độc). Khí NO2 nặng hơn không khí nên không bay lên trên nhưng vẫn rất độc nếu hít phải.
Phương trình phản ứng:
- Al + HNO3 loãng -> Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Loại phản ứng: oxy hóa khử
Cân bằng: khó (phải đếm sự thay đổi số oxy hóa ở cả hai phía)
Hướng dẫn cân bằng: https://www.youtube.com/watch?v=oMJxKpKmhOA
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp