Các loại cá cảnh không cần Oxy. Phải chăng đây là câu hỏi được khá nhiều bạn quan tâm. Khi có ý định nuôi 1 bể cá cỡ nhỏ, thì việc lắp máy sủi Oxy là điều “không khả quan lắm”. Vậy cùng tìm hiểu xem, đó là những loại cá cảnh nào nha.
Cá bảy màu, cá đuôi kiếm, hay các giống cá Hà Lan. Thường là gợi ý hàng đầu, khi được hỏi đến các loại cá cảnh không cần oxy. Vừa dễ sống, tập tính sinh sản cũng đa dạng. Chưa kể màu sắc lại bắt mắt. Điều này sẽ khiến cho bể thủy sinh của bạn trở nên sinh động hơn.
Đây có lẽ là loại cá phổ biến nhất hiện nay. Khi mà đi đâu cũng thấy anh bạn này. Màu sắc tươi tắn, dễ nuôi, lại nhanh nhẹn… Nuôi chúng khá đơn giản, thậm chí còn không cần chăm sóc quá nhiều. (nhưng vẫn phải chăm sóc đó nhé) Thế nên, chúng cũng được xếp vào các loại cá cảnh không cần Oxy.
Xem thêm : Top 24 Phim Anime Hay Nhất Mọi Thời Đại, Đáng Xem Nhất
Có thể nói, dù trong môi trường không có oxy, hay môi trường chật hẹp. Thì cá Thanh Ngọc vẫn có thể sống khỏe mạnh. Vậy nên nếu đang có ý định lựa chọn những loại cá dễ nuôi cho bể thủy sinh mini. Thì cũng có thể nhớ ra anh bạn này nha.
Thông thường, bạn sẽ thấy cả 1 đàn cá ngựa vằn, và kèm theo sủi oxy bên trong bể. Nhưng về bản chất, đây là một trong các loại cá cảnh không cần oxy. Vì vậy, khi có ý định nuôi trong bể nhỏ. Thì đây sẽ là sự lựa chọn không nên bỏ qua. Bởi khi không có oxy, cá ngựa vằn còn sống rất dai và bơi cực khỏe luôn nha.
Gọi chung là cá sặc, nhưng loài cá này có nhiều những giống khác nhau cùng họ. Như sặc gấm, sặc trân châu, mã giáp, sặc ánh trăng, sặc cẩm thạch,… Chúng được xếp vào những loại mà không cần oxy. Chỉ cần có thêm vài cọng rong, thậm chí không cần rong chúng cũng có thể sống được.
Cá phát tài, còn có tên gọi khác là cá tai tượng. Cũng có đặc điểm là dễ nuôi, cơ quan hô hấp phụ ở mang. Nên không cần nhiều oxy. Chúng là loài có thể ăn rau xanh. Đặc biệt là rau sống. Hay còn có thể ăn cá con, hoặc các loại thức ăn hỗn hợp khác.
Câu trả lời là không nha. Vậy là bạn lại thêm một sự gợi ý về các loại cá cảnh không cần oxy. Bạn có thể cho một ít muối hột, vào hồ nuôi cá. Để diệt một số vi khuẩn gây nấm bệnh. Đồng thời giảm nồng độ Nitrat trong nước. Được sản sinh ra bởi thức ăn thừa và chất thải của cá.
Bể nuôi cá phải đủ lớn, và đặt một vài cây thủy sinh để đảm bảo sự cân bằng sinh học trong bể.
Không nên nuôi chung, vì chúng có thể “tiêu diệt” những chú cá cảnh nước ngọt còn lại trong bể. Hay còn gọi là các loại cá cảnh dữ. Bạn có thể xem bài viết sau để rõ hơn nha. https://becahoanggia.com/cac-loai-ca-canh-du/
Vậy là bạn đã biết được thêm về các loại cá cảnh không cần oxy chưa? Chúc bạn sẽ sớm lựa chọn được một loài phù hợp với mình, để làm cho chiếc bể thủy sinh của bạn thêm sinh động và bắt mắt hơn nhé.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 12/02/2024 16:31
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024
Con số may mắn hôm nay 22/11/2024 theo năm sinh: Chọn con số ĐẾN LỘC
Tử vi thứ Sáu ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Chó vui vẻ, Hổ may…