Các kí hiệu trong hóa học 8 được VnDoc biên soạn đưa ra bảng kí hiệu các nguyên tố hóa học lớp 8 cũng như các kí hiệu công thức có trong chương trình hóa học lớp 8. Để giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa.
Số proton
Bạn đang xem: Các kí hiệu trong Hóa học 8 Chi tiết đầy đủ
Tên Nguyên tố
Ký hiệu hoá học
Nguyên tử khối
Hoá trị
1
Hiđro
H
1
I
2
Heli
He
4
3
Liti
Li
7
I
4
Beri
Be
9
II
5
Bo
B
11
III
6
Cacbon
C
12
IV, II
7
Nitơ
N
14
II, III, IV…
8
Oxi
O
16
II
9
Flo
F
19
I
10
Neon
Ne
20
11
Natri
Na
23
I
12
Magie
Mg
24
II
13
Nhôm
Al
27
III
14
Silic
Si
28
IV
15
Photpho
P
31
III, V
16
Lưu huỳnh
S
32
II, IV, VI
17
Clo
Cl
35,5
I,…
18
Argon
Ar
39,9
19
Kali
K
39
I
20
Canxi
Ca
40
II
24
Crom
Cr
52
II, III
25
Mangan
Mn
55
II, IV, VII…
26
Sắt
Fe
56
II, III
29
Đồng
Cu
64
I, II
30
Kẽm
Zn
65
II
35
Brom
Br
80
I…
47
Bạc
Ag
108
I
56
Bari
Ba
137
II
80
Thuỷ ngân
Hg
201
I, II
82
Chì
Pb
207
II, IV
Chú thích:
Tên nhóm
Hoá trị
Gốc axit
Axit tương ứng
Tính axit
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)
I
NO3
HNO3
Mạnh
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)
II
SO4
H2SO4
Mạnh
Photphat (PO4)
III
Cl
HCl
Mạnh
(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.
PO4
H3PO4
Trung bình
CO3
H2CO3
Rất yếu (không tồn tại)
>> Gọi tên hợp chất vô cơ theo tên QUỐC TẾ
NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam
Ví dụ: NTK của oxi =
Cho phản ứng: A + B → C + D
Áp dụng định luật BTKL:
mA + mB = mC + mD
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a) Phương trình phản ứng hóa học
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m kẽm + mHCl = mZnCl2 + mH2
13 + 14,6 = 27,2 + mH2 => mH2 = 0,4 gam
Kí hiệu của hiệu suất phải ứng là: H%
Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:
H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%
Xem thêm : Bảng giá dịch vụ ly hôn trọn gói của công ty Việt Mỹ
Dựa vào 1 trong các chất tạo thành
H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
nCl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)
nZnCl2 = 0,27 (mol)
Phương trình hóa học
Zn + Cl2 → ZnCl2
Ta thấy:
nCl2 > nZn => so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên ta sẽ tính theo Zn.
Từ phương trình => n Zn phản ứng = n ZnCl2 = 0,27 (mol)
Hiệu suất phản ứng: H = số mol Zn phản ứng .100/ số mol Zn ban đầu
= 0,27 . 100/0,3 = 90 %
>> Nội dung chi tiết bài tập tính hiệu suất mời các bạn tham khảo tại:
n = Số hạt vi mô : N
N là hằng số Avogrado: 6,023.1023
=> m = n x M
Trong đó:
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC + 273)
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a. Số mol nguyên tử có trong 1,8.1023 nguyên tử Fe là:
b. Số mol phân tử có trong 24.1023 phân tử H2O là:
>> Chi tiết nội dung công thức bài tập tính số mol tại:
Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:
{M_A} = d times {M_B}” width=”255″ height=”45″ data-latex=”{d_{A/B}} = frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = > {M_A} = d times {M_B}” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%7Bd_%7BA%2FB%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_A%7D%7D%7D%7B%7B%7BM_B%7D%7D%7D%20%3D%20%20%3E%20%7BM_A%7D%20%3D%20d%20%5Ctimes%20%7BM_B%7D”>
– Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:
{M_A} = d times 29″ width=”248″ height=”43″ data-latex=”{d_{A/kk}} = frac{{{M_A}}}{{29}} = > {M_A} = d times 29″ class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%7Bd_%7BA%2Fkk%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_A%7D%7D%7D%7B%7B29%7D%7D%20%3D%20%20%3E%20%7BM_A%7D%20%3D%20d%20%5Ctimes%2029″>
Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml
>> Chi tiết lý thuyết câu hỏi bài tập tỉ khối được biên soạn chi tiết tại:
Thể tích chất khí ở đktc
V = n x 22,4
– Thể tích của chất rắn và chất lỏng
– Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn
P: áp suất (atm)
R: hằng số (22,4 : 273)
T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)
VD: AxBy ta tính %A, %B
Hướng dẫn áp dụng công thức tính phần trăm
Khi biết công thức của hợp chất đã cho học sinh có thể tính thành phần phần trăm dựa vào khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó với những bước sau:
Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất AxBy:
Bước 2: Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có chứa trong 1 mol hợp chất AxBy. 1 mol phân tử AxBy có: x mol nguyên tử A và y mol nguyên tử B.
Tính khối lượng các nguyên tố chứa trong 1 mol hợp chất AxBy.
mA = x.MA
mB = y.MB
Thực hiện tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố theo công thức:
=> %mB = 100% – %mA
Lưu ý: Công thức trên có thể mở rộng cho các hợp chất có 3,4,… nguyên tố.
>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại:
Trong đó: mct là khối lượng chất tan
mdd là khối lượng dung dịch
Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)
D khối lượng riêng (g/ml)
M khối lượng mol (g/mol)
Trong đó : nA là số mol
V là thể tích
C%: nồng độ mol
D: Khối lượng riêng (g/ml)
M: Khối lượng mol (g/mol)
1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị
2. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz
3. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng
4. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.
1. Tìm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm
Cách làm:
Bước 1: Viết phương trình
Bước 2: tính số mol các chất
Bước 3: dựa vào phương trình tính được số mol chất cần tìm
Bước 4: tính khối lượng
Áp dụng nắm chắc các công thức hóa học được cho dưới đây:
m = n . M
M : Khối lượng (g)
n: số mol (mol)
M: Khối lượng mol (g/mol)
n = V /22,4
V: thể tích khí ở đktc
2. Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Cách làm:
Bước 1: Viết phương trình hóa học.
Bước 2: Tìm số mol khí
Bước 3: thông qua phương trình hóa học, tìm số mol chất cần tính
Bước 4: Tìm thể tích khí
>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Tính theo phương trình hóa học
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB – > cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
=> A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
frac{{{n_B}}}{b}” width=”84″ height=”39″ data-latex=”frac{{{n_A}}}{a} > frac{{{n_B}}}{b}” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Cfrac%7B%7B%7Bn_A%7D%7D%7D%7Ba%7D%20%3E%20%5Cfrac%7B%7B%7Bn_B%7D%7D%7D%7Bb%7D”> => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
=> Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8
1. Bài tập về độ tan
2. Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).
3. Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.
4. Tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm dung dịch các chất
>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm
……………………..
>> Mời các bạn tham khảo tài liệu bài tập, lý thuyết hóa học 8
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Các kí hiệu trong hóa học 8. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề bài tập Toán 8, Giải SBT Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Chuyên đề Hóa học 8. Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 21/03/2024 19:15
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024