Bong tróc da chân khiến chất lượng cuộc sống bị suy giảm nghiêm trọng nếu như không được phát hiện và điều trị đúng cách. Bài viết này sẽ giúp các bạn nhận biết nguyên nhân, dấu hiệu bong tróc da chân và những biện pháp xử lý bệnh hiệu quả.
Xem thêm >>> Cách chăm sóc đôi chân khỏe đẹp
Bạn đang xem: Bệnh tróc da chân: Nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý bệnh tại nhà
Bong tróc da chân tay còn được biết đến với tên gọi bệnh chàm tăng sừng hay bệnh chàm khô. Người mắc bệnh này thường xuyên bị khô lòng bàn tay, bàn chân kèm theo nứt nẻ, bong tróc da, khi sờ vào có cảm giác thô ráp và thậm chí có thể lột da thành từng mảng.
Những nguyên nhân chính khiến da bị bong tróc bao gồm:
Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tróc da chân là do nhiễm vi khuẩn nấm. Những vi khuẩn này xuất hiện trong môi trường ẩm ướt hoặc do giữ gìn vệ sinh cá nhân không sạch sẽ. Nhiều trường hợp người bị nhiễm nấm không cảm thấy ngứa ngáy hay khó chịu nên cần đến cơ sở y tế để xác định xem tróc da chân có phải do vi khuẩn nấm hay không.
Xem thêm : Nên uống nước đun sôi để nguội hay nước lọc?
Làn da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài không tránh khỏi tổn thương dẫn đến bong tróc da, thậm chí là bỏng rát và thâm sạm. Vì vậy bạn cần bảo vệ làn da của mình trước tác hại của tia UV bằng cách sử dụng kem chống nắng và che chắn kỹ càng trước khi ra đường.
Chàm bội nhiễm là chứng bệnh da liễu do lớp biểu bì giãn nở, gây tình trọng bong da, ngứa ngáy, nứt nẻ da tay, chân. Nếu bạn bị tróc da chân thì không loại trừ khả năng mắc phải chứng chàm bội nhiễm.
Cơ thể mất nước do thiếu dưỡng chất, lười uống nước, căng thẳng mệt mỏi kéo dài khiến da bàn chân, bàn chân dễ dàng bị bong tróc. Đặc biệt vào mùa hanh khô, làn da không đủ độ ẩm có thể bong ra từng mảng và lan ra nhiều bộ phận trên cơ thể, gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng.
Lớp biểu bì hoạt động theo cơ chế thay da tự nhiên, vì vậy sau một thời gian nhất định, những tế bào chết sẽ xuất hiện. Để loại bỏ những tế bào chết này và hỗ trợ làn da tái tạo nhanh chóng, bạn cần sử dụng những sản phẩm tẩy tế bào chết cho da thường xuyên cũng như bôi kem dưỡng ẩm đều đặn giúp làn da luôn mịn màng, hạn chế tróc da chân.
Bệnh tróc da chân có thể nhận biết dễ dàng thông qua những biểu hiện cụ thể như sau:
Xem thêm : Tặng hoa gì cho cung Thiên Yết ( Bò Cạp)
Bệnh bong tróc da chân diễn biến theo nhiều mức độ khác nhau:
Bệnh bong tróc da chân tường chừng như không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại có thể “đeo bám” suốt cuộc đời nếu không được điều trị ngay từ giai đoạn đầu của bệnh. Nghiêm trọng hơn nhiều người có thói quen bóc da, dùng móng tay ngứa gây tổn thương và nhiễm trùng da, ảnh hưởng đến sức khỏe hệ miễn dịch. Do đó, nếu bạn mắc phải chứng tróc da chân đột ngột thì cần tìm ra nguyên nhân và điều trị bệnh mau chóng.
Xem thêm >>> 6 cách trị ra mồi hôi tay chân
Để cải thiện tình trạng bong tróc da chân, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp xử lý như:
Bên cạnh những biện pháp xử lý tróc da chân kể trên, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:
Trong trường hợp bong tróc da chân kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm khi dùng thuốc sát trùng, bạn cần đến thăm khám và điều trị ở khoa da liễu tại các bệnh viện uy tín. Mong rằng những thông tin mà GDV sport chia sẻ trong bài viết trên có thể giúp bạn nhận biết căn bệnh da liễu này và có những biện pháp xử lý kịp thời.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 04/04/2024 21:09
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024