Xem thêm : Năm 2023 không có giấy phép lái xe máy, ô tô bị phạt bao nhiêu tiền
a- Tính trữ tình∗:Trữ tình là yếu tố quyết định tạo nên chất thơ. Tác phẩm thơ luôn thiên về diễn tả những cảm xúc, rung động, suy tư của chính nhà thơ về cuộcđời. Những rung động ấy xét đến cùng là những tiếng dội của những sự kiện, những hiện tượng đời sống vào tâm hồn nhà thơ. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của tác phẩmthơ. Nắm vững đặc điểm này ta sẽ có một định hướng rõ ràng trong việc tiếp cận, phân tích đúng tác phẩm thơ. Nghĩa là, khi phân tích tác phẩm thơ, ta khơng phải đisâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí giải về các chi tiết, sự kiện, sự việc được nhà thơ đề cập, mà điều cốt lõi là thấy và nói được những cảm xúc, tâm trạng, thái độ và suy tư củanhà thơ về các vấn đề trên. Trong tác phẩm tự sự, những sự kiện, vụ việc vụ việc mà nhà văn miêu tả, kể lại bao giờ cũng chứa đựng một giá trị nội dung tư tưởng , nó thểhiện cái nhìn sự nghiền ngẫm, cách đánh giá của nhà văn về cuộc đời. Song, trong thơ, các sự kiện được nhắc đến chỉ là cái cớ có thể hiểu là tứ thơ để nhà thơ bày tỏcảm xúc. Ví tác phẩm thơ như một cơ thể sống thì chữ nghĩa, chất liệu, sự kiện ,… chỉ là phần xác, phần hồn của nó chính là nội dung trữ tình. Nội dung trữ tình ln là cáiđích cuối cùng phải vươn tới của q trình sáng tác cũng như cảm thụ, phân tích thơ.b- Chủ thể trữ tình∗: Trong tác phẩm thơ ta ln bắt gặp bóng dáng con người đang nhìn, ngắm, đangrung động, suy tư về cuộc sống. Con người ấy được gọi là chủ thể trữ tình sẽ nói kỹ ở phần sau. Nói cách khác , chủ thể trữ tình là con người đang cảm xúc, suy tư trongtác phẩm thơ. Khác với nhân vật tự sự trong tác phẩm tự sự là những con người bằng xương, bằng thịt, có tính cách, có số phận riêng ; nhân vật trữ tình trong tácphẩm thơ chỉ hiện diện, đối thoại với độc giả bằng những sắc thái tình cảm, thái độ tình cảm.Trong tác phẩm thơ, chủ thể trữ tình là yếu tố ln có mặt để thể hiện nộidung trữ tình của tác phẩm. Bất kỳ thi phẩm nào cũng đều có chủ thể trữ tình. Thơ ca không phải là ghi chép hay kể lại những hiện tượng thuộc về đời sống bên ngoài màlà thể hiện tâm tư, suy cảm của nhà thơ. Cho nên, khi phân tích thơ, ta phải phân tích nội dung trữ tình . Muốn phân tích nội dung trữ tình thì nhất thiết, nắm bắt và phântích được chủ thể trữ tình. Bởi lẽ, nội dung trữ tình ln chứa trong chủ thể trữ tình.2. Đặc điểm ngơn ngữ thơ: P.Reveredy nói:” Chỉ một từ thơi cũng đủ tiêu diệt bài thơ hay nhất”. Khơngcần lý giải dài dòng vẫn thấy vai trò quan trọng của ngơn ngữ thơ. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ thơ, xin tóm gọn mấy ý chính về vai trò, đặc điểnngôn ngữ thơ đã được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất :- Khơng có ngơn ngữ thì khơng có thơ ca.“ Trữ tinh”là từ Hán – Việt do hai từ ghép lại : Trữ thổ lộ , biểu đạt, Tình tình cảm, xúc cảmChủ thể trữ tình : có lúc được gọi là nhân vật trữ tình, cái tơi trữ tình, chủ thể thẩm mỹ…Nguyễn Hữu Vĩnh- Ngơn ngữ thơ ca cũng nằm trong vốn ngôn ngữ chung, nhưng đã được nhà thơ sử dụng sáng tạo theo những u cầu và mục đích sau:+ Ngơn ngữ thơ phải có tính tạo hình: Tạo hình là khả năng trực tiếp miêu tả các hiện tượng của hiện thực. Nhờ có tính tạo hình mà ngơn ngữ thơ có thể vẽ nênbức tranh về cuộc sống, mở ra trước mắt người đọc, những hình ảnh, sự vật…giống với đối tượng trong thực tế, như đoạn thơ khuyết danh sau đây:“Bủa vây lưới sắt bịt bùng Nguyên hình rắn phải đùng đùng hoá ngayChàng dùng dao báu chém rày Rõ ràng con rắn vừa tày một gian..”Thạch Sanh – khuyết danh + Ngơn ngữ thơ phải có tính biểu hiện: Văn học nói chung, thơ ca nói riêngphản ánh hiện thực cuộc sống qua hình tượng nghệ thuật. Nghĩa là điều mà nhà nghệ sĩ nhận thức , suy tư về cuộc sống luôn được thể hiện một cách gián tiếp . Để làmđược điều này người nghệ sĩ đi vào khai thác khả năng biểu hiện của ngôn ngữ. Đó là cách tổ chức sắp xếp ngơn ngữ sao cho từ một hình thức biểu đạt có thể có nhiều nộidung biểu đạt. Đó là q trình chuyển nghĩa tạo nên lượng ngữ nghĩa kép trong thơ.Ví dụ :Người thương ơi cho em nhắn đôi điều Dẫu cho mai quán chiều lều cũng ưngCa dao Hình thức biểu đạt của cụm từ mai quán chiều lều vừa có nghĩa trực tiếp chỉsáng thì ở qn chiều thì ở lều vừa chuyển nghĩa để biểu hiện cuộc sống nghèo khổ không ổn định. Nghĩa biểu hiện là nghĩa mang tính lâm thời trong văn bản thơ.III. Hai giai đoạn trong quá trình tiếp nhận thơ : Cái đích cuối cùng trong q trình tiếp nhận thơ là độc giả đi tìm, lĩnh hội đượcđầy đủ cái hay, cái đẹp của thi phẩm. Thực tế cho thấy, đứng trước tác phẩm thơ, người đọc dễ dàng khen hay, chê dở. Nhưng nếu yêu cầu chỉ ra cái hay, cái dở thìnhiều người lúng túng khó trả lời. Bởi lẽ, họ chỉ mới cảm thơ mà chưa phân tích được. Từ thực tế ấy, ta nhận thấy quá trình tiếp nhận thơ phải trải qua hai bước từcảm thơ đến phân tích thơ1- Cảm thơ Việc đánh giá, khen chê một tác phẩm thơ mà không có lý do hay chưa tìm ralý do thì gọi là cảm thơ. Đây chính là bước khá quan trọng trong quá tình tiếp nhận thơ.Mỗi tác phẩm thơ được xem như là một cơ thể sống. Nó có cảm xúc, tiếng nói, cái nhìn riêng về con người và đời sống. Như đã nói ở phần trên, thơ là tác phẩm trữtình, do vậy mỗi bài thơ có một trường cảm xúc riêng gọi là trường cảm xúc của bài thơ. Khi tiếp nhận tác phẩm thơ, người đọc chuẩn bị cho mình một tâm thế, một tháiđộ, một cảm xúc gọi là trường cảm xúc của người đọc. Do vậy, cảm thơ thực chấtNguyễn Hữu Vĩnhlà việc giao cảm giữa hai trường cảm xúc của độc giả và bài thơ. Từ đó, ta dễ nhận thấy cảm thơ có những đặc điểm sau:- Nếu hai trường cảm xúc ấy đồng điệu thì việc cảm thơ diễn ra chính xác và đầy đủ; Nếu lệch pha thì chỉ cảm được một phần hoặc cảm nhận sai, hoặc không cảmnhận được. – Mỗi độc giả có một tường cảm xúc riêng, do vậy việc cảm thơ diễn ra ở nhiềungười trước một tác phẩm cũng có sự khác nhau. Một bài thơ, người khen hay, kẻ chê dở là chuyện thường tình, lắm khi có người khơng có cảm xúc hay chính kiến. Việccảm thơ phụ thuộc rất lớn vào độ mẫn cảm của từng người- Việc cảm thơ thường diễn ra theo sự mách bảo của con tim, chịu sự chi phối bởi tâm lý, thể trạng, hoàn cảnh của độc giả… Do vậy, nó mang tính chủ quan, cảmtính; nên việc cảm thơ khơng phải lúc nào cũng chính xác. Từ thực tiễn và lý luận trên, ta có thể rút ra nhận xét: Cảm thơ là một quá trìnhgiao cảm giữa độc giả và bài thơ. Cảm thơ khơng phải lúc nào cũng chính xác, nhưng dẫu sao nó cũng là một khâu quan trọng nhằm định hướng để phân tích tốt hơn.Khơng có cảm xúc định hướng do quá trình cảm thơ đưa lại thì việc phân tích thơ khó mà thành cơng.2. Phân tích thơ Việc khám phá và chiếm lĩnh một cách có cơ sở những giá trị thẩm mỹ của tácphẩm thơ là phân tích thơ. Tất cả q trình ấy phải được biểu hiện bằng ngôn ngữ của người đọc .Khác với cảm thơ, phân tích thơ ln tn theo những ngun tắc nhất định có tính khách quan, khoa học đối với nhiều người. Những nguyên tắc ấy là những cơngcụ đáng tin cậy để người làm văn có những nhận xét, đánh giá chuẩn xác về giá trị thẩm mỹ của tác phẩm thơ.Năng lực phân tích thơ tuỳ thuộc rất lớn vào trình độ hiểu biết văn chương, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ diễn đạt cũng như các thao tác, phương pháp phân tích củađộc giả. Thành công bao giờ cũng dành cho người nào nắm phương pháp. Phân tích thơmà khơng có phương pháp thì khó bề đặt chân đến bờ chân – thiện – mỹ của thi phẩm.Nguyễn Hữu Vĩnh
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 12:03
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024