Categories: Tổng hợp

Điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm dương, âm, trái dấu

Published by

Mời các em xem lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai:

Các em nhớ nhấn SUBCRIBE (ĐĂNG KÍ) trong youtube để nhận thông báo khi có video bài học mới nhé!

Cho phương trình (ax^2+bx+c=0) với (ane0.)

Hệ thức Vi-ét:

Nếu phương trình có hai nghiệm (x_1, x_2) thì [begin{cases}S=x_1+x_2=-dfrac{b}{a} P=x_1.x_2=dfrac{c}{a}end{cases}]

(ta có thể dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để chứng minh hệ thức này)

Điều kiện để có nghiệm dương, âm, trái dấu

  • Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu: [x_1x_2<0Leftrightarrow ac<0] (không cần điều kiện (Delta >0), bởi vì khi (ac<0) thì (b^2-4ac>0)). Chú ý, ta có thể dùng (P<0 Leftrightarrow dfrac{c}{a}<0.) Nhớ rằng (dfrac{c}{a}<0 Leftrightarrow a.c<0.)
  • Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt: [0<x_1<x_2Leftrightarrowbegin{cases}Delta>0S>0P>0end{cases}]
  • Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt: [x_1<x_2<0Leftrightarrowbegin{cases}Delta>0S<0P>0end{cases}]
  • Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu : [Leftrightarrowbegin{cases}Delta>0P>0end{cases}]

Nếu chỉ yêu cầu hai nghiệm mà không cần phân biệt thì ta thay bằng (Delta ge 0).

Ví dụ 1. Tìm (m) để phương trình (x^2-5mx-3m+2=0) có hai nghiệm trái dấu.

Giải. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi (1.(-3m+2)<0 Leftrightarrow m>dfrac{2}{3}.)

Ví dụ 2. Tìm (m) để phương trình (x^2-x+2(m-1)=0) có hai nghiệm dương phân biệt.

Giải. Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi (begin{cases} Delta > 0 S>0 P>0end{cases} Leftrightarrow begin{cases}1-8(m-1)>0 1>0 2(m-1)>0end{cases}) (Leftrightarrow begin{cases}m<dfrac{9}{8} m>1end{cases} Leftrightarrow 1<m<dfrac{9}{8}.)

Ví dụ 3. Tìm (m) để phương trình (4x^2+2x+m-1=0) có hai nghiệm âm phân biệt. Giải. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi (begin{cases} Delta’ > 0 S<0 P>0end{cases} Leftrightarrow begin{cases}1-4(m-1)>0 -dfrac{2}{4}<0 dfrac{m-1}{4}>0end{cases}) (Leftrightarrow begin{cases}m<dfrac{5}{4} m>1end{cases} Leftrightarrow 1<m<dfrac{5}{4}.)

Ví dụ 4. Tìm (m) để phương trình ((m^2+1)x-2(m+1)x+2m-1=0) có hai nghiệm trái dấu. Giải. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi (a.c<0) ((m^2+1)(2m-1)<0 Leftrightarrow 2m-1<0) (vì (m^2+1>0 ; forall m)). (Leftrightarrow m<dfrac{1}{2})

Các khác: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi (P<0 Leftrightarrow dfrac{2m-1}{m^2+1}<0 Leftrightarrow 2m-1<0) (vì (m^2+1>0 ; forall m)). (Leftrightarrow m<dfrac{1}{2}.)

This post was last modified on %s = human-readable time difference 15:37

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Số nào giúp bạn thỏa ước nguyện?

Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Con số nào giúp bạn…

1 giờ ago

Tử vi thứ 4 ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Dần kiêu ngạo, Ngọ hăng hái

Tử vi thứ Tư ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Hổ kiêu ngạo, Ngựa nhiệt…

1 giờ ago

Bày cách khiến 12 con giáp rung động, để tình yêu mãi luôn nồng nàn

Hướng dẫn cách làm 12 con giáp rung động để tình yêu luôn nồng nàn

4 giờ ago

Lập Đông 2024 là ngày nào? Đón mùa Đông lạnh giá, ai được Thần Tài ưu ái đặc biệt?

Lập Đồng 2024 là ngày mấy? Đón mùa đông lạnh giá, ai được Thần Tài…

10 giờ ago

Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có phải người giàu tham vọng?

Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có tham vọng không?

10 giờ ago