1. Định nghĩa
+ Căn bậc ba của một số a là số x sao cho (x^3=a)
Bạn đang xem: Lý thuyết về căn bậc ba.
+ Căn bậc ba của số a được kí hiệu là (root 3 of a )
Như vậy ({left( {root 3 of a } right)^3} = a)
Mọi số thực đều có căn bậc ba.
2. Các tính chất
a) (a < b Leftrightarrow sqrt[3]{a} < sqrt[3]{b})
b) (root 3 of {ab} = root 3 of a .root 3 of b )
c) Với b ≠ 0, ta có (displaystyle root 3 of {{a over b}} = {{root 3 of a } over {root 3 of b }})
3. Áp dụng
Xem thêm : Cơ quan tư pháp là gì? Hệ thống cơ quan tư pháp tại Việt Nam?
Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu:
a) (aroot 3 of b = root 3 of {{a^3}b} )
b) (displaystyle root 3 of {{a over b}} = {{root 3 of {a{b^2}} } over b})
c) Áp dụng hằng đẳng thức (left( {A pm B} right)left( {{A^2} mp AB + {B^2}} right) = {A^3} pm {B^3}), ta có:
(eqalign{ & left( {root 3 of a pm root 3 of b } right)left( {root 3 of {{a^2}} mp root 3 of {ab} + root 3 of {{b^2}} } right) cr & = {left( {root 3 of a } right)^3} pm {left( {root 3 of b } right)^3} = a pm b cr} )
Do đó
(eqalign{ & {M over {root 3 of a pm root 3 of b }} cr & = {{Mleft( {root 3 of {{a^2}} mp root 3 of {ab} + root 3 of {{b^2}} } right)} over {left( {root 3 of a pm root 3 of b } right)left( {root 3 of {{a^2}} mp root 3 of {ab} + root 3 of {{b^2}} } right)}} cr & = {{Mleft( {root 3 of {{a^2}} mp root 3 of {ab} + root 3 of {{b^2}} } right)} over {a pm b}} cr} )
4. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Sử dụng: ({left( {sqrt[3]{a}} right)^3} = sqrt[3]{{{a^3}}} = a)
Xem thêm : Sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp có được miễn nghĩa vụ quân sự?
Ví dụ: (sqrt[3]{{64}} = sqrt[3]{{{4^3}}} = 4)
Dạng 2: So sánh các căn bậc ba
Sử dụng: (a < b Leftrightarrow sqrt[3]{a} < sqrt[3]{b})
Ví dụ: So sánh 3 và (sqrt[3]{{26}})
Ta có: (3 = sqrt[3]{{27}}) mà (26<27) nên (sqrt[3]{{26}} < sqrt[3]{{27}} Leftrightarrow sqrt[3]{{26}} < 3)
Dạng 3: Giải phương trình chứa căn bậc ba
Sử dụng: (sqrt[3]{A} = B Leftrightarrow A = {B^3})
Ví dụ:
(begin{array}{l}sqrt[3]{{x – 1}} = 2 Leftrightarrow x – 1 = {2^3} Leftrightarrow x – 1 = 8 Leftrightarrow x = 9end{array})
Loigiaihay.com
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 10/04/2024 11:31
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024