Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông là gì? Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông ra làm gì? Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông là gì? Có thể nói, ngành học này còn khá mới mẻ với một số bạn. Cùng Glints đi khám phá tất tần tật về ngành học thú vị này trong bài viết dưới đây nhé.
Ngành kỹ thuật điện truyền thông là ngành gì? Cùng Glints tìm ngay trong phần dưới đây nhé.
Bạn đang xem: Ngành Kỹ Thuật Điện Tử Truyền Thông Ra Làm Gì? Top Nghề Nghiệp Phổ Biến Nhất
Theo đó, đây là ngành sử dụng công nghệ, Kỹ thuật điện tử để tạo ra các thiết bị như vệ tinh, vô tuyến, điện thoại, máy tính, v.v những món đồ điện tử cho phép con người trao đổi thông tin lẫn nhau một cách dễ dàng nhất trong điều kiện không gian và thời gian khác nhau.
Trong bối cảnh công nghệ nghệ số phát triển mạnh mẽ như hiện nay, vai trò ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông càng trở nên quan trọng và khó để thay thế.
Ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông giảng dạy sinh viên bài bản những kiến thức từ cơ bản tới chuyên sâu và kỹ năng làm việc, tiếp cận với Kỹ thuật điện tử tân tiến nhất, chẳng hạn như: xử lý số liệu, kỹ thuật đo lường điện tử, kỹ thuật mạch điện tử, truyền dẫn quang.
Khi theo học ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông các bạn sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành đặc trưng như:
Ngoài những giờ học lý thuyết trên lớp, các hoạt động thực hành, kỹ năng làm việc nhóm hay kỹ năng giao tiếp cũng được các đơn vị đào tạo đặc biệt chú ý. Điều này đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tự tin bước vào thị trường lao động, đáp ứng những yêu cầu khắt khe từ nhà tuyển dụng về thái độ, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, .v.v
Bên cạnh đó còn giúp sinh viên mở rộng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.
Không phải ai cũng sẽ phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông, cùng Glints tìm hiểu ngay những tốt chất mà một người học ngành này cần có nhé.
Có thể thấy, khi chúng ta đam mê một thứ gì đó chúng ta sẽ hết mình để hiện thực được nó cho dù có phải trải qua những khó khăn, thách thức. Bởi vậy, khi theo học ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông bạn phải là người đam mê với công nghệ, kỹ thuật.
Xem thêm : CỔNG GIAO DỊCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ
Đây sẽ là động lực quan trọng giúp vượt qua những thử thách khi theo học ngành này, bởi ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông đòi hỏi tính tỉ mỉ, chỉn chu, tập trung cao trong suốt quá trình làm việc nhằm đạt hiệu suất cao nhất.
Có thể thấy, đòi hỏi của con người với các thiết bị điện tử truyền thông cũng cao hơn. Do đó công nghệ, kỹ thuật ngày càng phát triển, liên tục đổi mới và cải tiến để tạo ra sản phẩm/dịch vụ tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của con người.
Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông là một ngành khoa học chịu tác động của các yếu tố khách quan.
Do vậy, sự yêu thích, tìm tòi để phát hiện những kiến thức mới, không ngừng trau dồi kiến thức là một trong những tốt chất cần có của một sinh viên ngành học thú vị này.
Nhân sự Kỹ thuật điện tử truyền thông thường xuyên phải làm việc với máy móc, thiết bị điện tử, công cụ điện tử truyền thông. Các thiết bị này có cấu trúc vi mạch siêu nhỏ vì vậy để làm việc cùng với chúng bạn cần có một sự đam mê và yêu thích khi làm việc với máy móc, công cụ kỹ thuật đặc thù.
Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông là một ngành mới, điều này đòi hỏi người học ngành này cần có tố chất thông minh, năng lực sáng tạo, thích tìm tòi để khám phá những công nghệ và kỹ thuật mới để ứng dụng vào sản phẩm, dịch vụ.
Ngoài những tốt chất trên một người học ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông cũng cần trau dồi thêm nhiều kỹ năng khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ thị trường lao động như: kỹ năng làm việc nhóm, khả năng sử dụng ngoại ngữ, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc độc lập, v.v.
Đọc thêm: Tư Duy Logic Là Gì? Rèn Luyện Logic Nhanh Nhạy Với 5 Cách
Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông ra làm gì? Học Kỹ thuật điện tử truyền thông ra làm gì? Đây là một trong những câu hỏi được nhiều bạn quan tâm về ngành học này đặt ra nhiều nhất. Cùng Glints tìm hiểu ngay những công việc mà cử nhân ngành này có thể đảm nhận là gì nhé.
Một kỹ sư điện tử truyền thông sẽ thực hiện những công việc khác nhau, ở nhiều lĩnh vực.
Nhân viên kỹ thuật trong các tổ chức, công ty, doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Bởi họ đảm bảo quá trình làm việc của nhân sự trong công ty sẽ không bị gián đoạn bởi bất kỳ lỗi kỹ thuật nào đến từ các thiết bị điện tử như máy tính, mạng máy tính, máy chiếu, v.v.
Xem thêm : Cách luộc thịt bò bắp ngon, nhanh mềm mà không bị hôi
Đây là một trong những nghề nghiệp được nhiều bạn lựa chọn sau khi tốt nghiệp với tấm bằng cử nhân, kỹ sư kỹ thuật điện. Một nhân viên kỹ thuật được yêu cầu có hiểu biết về các thiết bị điện tử, biết cách khắc phục các sự cố xảy ra.
Mức thu nhập của một nhân viên kỹ thuật được đánh giá tương đối tốt, nếu bạn đáp ứng đủ các yêu cầu của nhà tuyển dụng thì đừng ngần ngại ứng tuyển cho vị trí này nhé.
Có thể thấy, nhu cầu sử dụng các thiết bị điện, điện tử ngày càng nâng cao không chỉ giới hạn ở quy mô gia đình mà còn trong cả các doanh nghiệp, công ty, v.v.
Sự xuất hiện của các chuyên viên tư vấn hệ thống mạng sẽ giúp các đơn vị xác định chính xác mục đích sử dụng của mình, thiết kế mạng viễn thông phù hợp với nhu cầu.
Để trở thành theo đuổi nghề nghiệp này, bạn cần nắm vững kiến thức Kỹ thuật điện tử viễn thông, hiểu biết về thiết kế công trình, công nghệ về điện. Điều này giúp bạn dễ dàng tư vấn, tính toán phương án sử dụng, lắp đặt mạng viễn thông phù hợp nhất cho khách hàng.
Khi làm công việc này, bạn sẽ cần phải giao tiếp và trao đổi với khách hàng khá nhiều do vậy việc sở hữu kỹ năng giao tiếp, thuyết phục tốt sẽ là tốt chất cần thiết.
Mức lương của một chuyên viên tư vấn, thiết mạng viễn thông dao động trong khoảng từ 7 – 8 triệu đồng/tháng và cộng thêm tiền hoa hồng nếu có.
Sau khi tư vấn xong và khách hàng đồng ý lắp đặt, các chuyên viên lắp đặt sẽ tới lắp hệ thống mạng cho khách hàng.
Để trở thành một chuyên viên lắp đặt hệ thống mạng, cần có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực điện tử viễn thông. Công việc này không yêu cầu bạn phải ngồi làm việc 8 tiếng mỗi ngày, mà công việc của bạn sẽ thường xuyên phải di chuyển đến địa chỉ mà khách hàng mong muốn lắp đặt. Nếu bạn là một người yêu thích sự do thì đây là một nghề nghiệp khá phù hợp với bạn.
Trên đây là những chia sẻ về ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông mà Glints muốn gửi tới bạn. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích, cũng như giúp bạn trả lời câu hỏi ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông ra làm gì?
Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để được Glints giải đáp nhé.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/01/2024 18:43
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024