Nhật thực là một hiện tượng sẽ xuất hiện khi Mặt Trăng di chuyển vào giữa Trái Đất và Mặt Trời tạo nên cùng một đường thẳng, trong đó Mặt Trời sẽ bị Mặt Trăng sẽ che khuất một phần hay hoàn toàn.
Toàn bộ quá trình được diễn ra khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, còn Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. Chu kỳ này được diễn ra liên tục, Mặt Trăng sẽ ở vị trí giữa Trái Đất và Mặt Trời một lần.
Bạn đang xem: Nhật thực nguyệt thực là gì? Nhật thực, nguyệt thực có các loại nào?
Theo nghiên cứu khoa học, quỹ đạo của 2 chu kỳ sẽ lệch nhau vào khoảng 5 độ. Do đó, Mặt Trăng không phải lúc nào cũng sẽ cắt nối Trái Đất và Mặt Trời. Đã có rất nhiều lần Mặt Trăng đã đi vào thời điểm “Mặt Trăng mới”
Nhật thực toàn phần là hiện tượng mà Mặt Trăng ở quanh điểm cận quỹ đạo và nó sẽ che khuất hoàn toàn Mặt Trời. Khi hiện tượng này diễn ra, chúng ta sẽ thấy được vầng hào quang bao quanh Mặt Trời hoặc nhìn thấy vành nhật hoa thông qua các dụng cụ bảo vệ mắt.
Để có thể xem trọn vẹn hiện tượng này, người quan sát cần đứng trên đường di chuyển vùng tối của mặt trăng in hình trên Trái Đất. Còn đối với những người có vị trí ở vùng nửa tối thì chỉ có thể quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần.
Hiện tượng Nhật thực một phần xảy ra khi vị trí của Mặt Trăng và Mặt Trời không nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt Trăng chỉ có thể che một phần Mặt Trời. Đây là một hiện tượng có vị trí quan sát cực kỳ phong phú. Người quan sát có thể đứng ở rất nhiều nơi trên Trái Đất, miễn rằng ở bên ngoài đường đi của Mặt Trời trung tâm.
Ở nhiều nơi trên Trái Đất, người xem có thể quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần trông giống như hiện tượng Nhật thực một phần. Người xem chỉ có thể quan sát được hiện tượng này khi ở vị trí vùng tối, trượt qua một trong hai vùng cực của Trái Đất, còn đường Mặt Trời trung tâm không cắt qua bề mặt Trái Đất.
Xem thêm : Vắc xin HPV là gì? Giá tiêm HPV hiện nay là bao nhiêu?
Hiện tượng Nhật thực hình khuyên là một hiện tượng xảy ra cực kỳ hiếm. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm chính xác trên một đường thẳng. Nhưng do Mặt Trăng có kích cỡ nhỏ hơn Mặt Trời nên không thể che hết, điều này đã khiến Mặt Trời hiện ra như một vòng đai rực rỡ, có hình dạng giống như một chiếc nhẫn trên bầu trời. Mặc dù hiện tượng Nhật thực hình khuyên diễn ra lâu hơn Nhật thực toàn phần, nhưng toàn bộ quá trình chỉ diễn ra trong vài phút.
Nhật thực lai là một hiện tượng trung gian giữa Nhật thực hình khuyên và Nhật thực toàn phần. Ở một số nơi trên Trái Đất, chúng ta sẽ thấy hiện tượng này giống như hiện tượng Nhật thực toàn phần. Còn ở một số nơi khác, chúng ta sẽ thấy hiện tượng Nhật thực hình khuyên. Nhìn chung, chúng ta sẽ gọi hiện tượng Nhật thực toàn phần, Nhật thực một phần hay Nhật thực lai là hiện tượng Nhật thực trung tâm. Đây một hiện tượng xuất hiện cực kỳ hiếm trong vòng 100 năm.
Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn học liên quan đến vị trí của 3 thiên thể: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Khi đó, cả 3 thiên thể này sẽ xếp thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng với Trái Đất nằm ở vị trí chính giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Theo đó, Mặt Trăng sẽ di chuyển vào vị trí hình chóp bóng của Trái Đất và bị Trái Đất che khuất khỏi ánh sáng của Mặt Trời. Do Mặt Trăng không thể phát ra ánh sáng mà chủ yếu được nhận ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời. Nên khi ánh sáng của Mặt Trời truyền đến Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ mất đi ánh sáng và trở thành hiện tượng Nguyệt thực.
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối của Trái Đất, lúc này trông Mặt Trăng sẽ dần mờ đi và có màu đỏ hồng hoặc màu cam sẫm. Do vậy, hiện tượng Nguyệt thực còn được biết đến là Mặt Trăng máu. Nguyên nhân chính tạo sẽ màu sắc này là do khí quyển của Trái Đất đã hấp thụ một phần các tia sóng ngắn từ Mặt Trời chiếu đến, chỉ còn lại các tia đỏ và cam chiếu xuống Trái Đất.
Nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng sẽ mờ dần đi và sẽ che khuất một phần. Bóng của Trái Đất sẽ có màu đỏ hoặc đen do che ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng. Thông thường, hiện tượng này chỉ xuất hiện sau Nguyệt thực toàn phần sắp kết thúc.
Hiện tượng này sẽ xuất hiện khi Mặt Trăng ở trong vùng nửa tối của Trái Đất. Ánh sáng của Mặt Trăng lúc này sẽ dần dần tối lại. Để có thể quan sát được hiện tượng này, chúng ta không thể quan sát bằng mắt thường mà cần dùng đến các hiện tượng hỗ trợ.
Để có thể xác định sự khác nhau giữa 2 hiện tượng này, chúng ta cần xét đến các yếu tố sau:
Xem thêm : Ăn trứng, hột vịt lộn, trứng cút có bị sẹo lồi không khi bị vết thương hở
Yếu tố đầu tiên là vị trí tương đối. Ở hiện tượng Nguyệt thực, Trái Đất sẽ có vị trí ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Còn hiện tượng Nhật thực, Mặt Trăng sẽ ở giữa khoảng cách của Mặt Trời và Trái Đất.
Yếu tố thứ hai là thời điểm xảy ra hiện tượng. Hiện tượng Nhật thực sẽ xuất hiện vào ban ngày, cần có các dụng cụ hỗ trợ để quan sát. Còn Nguyệt thực thì sẽ xuất hiện vào ban đêm, chúng ta hoàn toàn có thể nhìn bằng mắt thường.
Yếu tố thứ ba là địa điểm quan sát. Chúng ta có thể dễ dàng quan sát hiện tượng Nguyệt thực ở bất kỳ vị trí nào vùng nửa tối của Trái Đất. Còn với hiện tượng Nhật thực, chúng ta sẽ được nhìn thấy khi ở trong vùng bóng tối hay bóng nửa tối của Trái Đất.
Yếu tố cuối cùng tần suất diễn ra hiện tượng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hiện tượng Nhật thực có thể xảy ra từ 2 đến 5 lần trong một năm. Còn đối với hiện tượng Nguyệt thực, hiện tượng này sẽ chỉ xảy ra 1 – 2 lần trong một năm và theo thống kế, cứ 5 năm sẽ có 1 năm không có hiện tượng.
Xem thêm: Stellarium là gì? Cùng Stellarium khám phá vũ trụ ngay tại nhà
Từ trước tới nay, Trái Đất luôn chịu tác động lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời. Nhưng do các thiên thể thường lệch vị trí nên chúng không tác động đồng thời lên Trái Đất. Khi hiện tượng Nguyệt thực diễn ra, Mặt Trăng và Mặt Trời sẽ thẳng hàng, Trái Đất sẽ chịu tác động lực hấp dẫn cực đại của cả 2 thiên thể.
Với sự tác động lớn của lực hấp dẫn, các đợt thủy triều trên Trái Đất sẽ mạnh và cao hơn bình thường, gây ra một số dao động địa chất bên trong Trái Đất. Ngoài ra, chúng còn khiến thay đổi hormone ngủ và thức của con người. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một chút đến sức khỏe con người, khiến chúng ta khó vào giấc ngủ hơn.
Như vậy, với các thông tin trên, chúng ta đã hiểu được hiện tượng Nhật thực Nguyệt thực là gì và biết được sự khác nhau cơ bản giữa chúng. timviec365.vn sẽ tiếp tục ủng hộ và cung cấp thông tin tới độc giả ở các bài viết tiếp theo.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 23/03/2024 08:56
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024