Ibaitap: Qua bài [Định nghĩa] [Cách xác định] Tâm Đường Tròn Nội Tiếp Tam Giác Là Gì? cùng tổng hợp lại các kiến thức về tâm đường tròn nội tiếp tam giác và hướng dẫn lời giải chi tiết bài tập áp dụng.
Xem Thêm:
Bạn đang xem: Tâm Đường Tròn Nội Tiếp Tam Giác Là Gì – [Định nghĩa] [Cách xác định]
Đường tròn nội tiếp tam giác hay tam giác ngoại tiếp đường tròn là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
Ví dụ: △ABC trên ngoại tiếp đường tròn (O, r =OH).
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó (hoặc có thể là 2 đường phân giác) do vậy bán kính đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.
Ví dụ: Đường tròn (O, R) nội tiếp △ABC có tâm là điểm O là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác.
Ngoài ra đối với tam giác đều, đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác có cùng tâm đường tròn với nhau và tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều vừa là giao điểm của 3 đường trung trực, 3 trung tuyến, 3 đường cao và 3 đường phân giác do tích chất của tam giác đều.
Ví dụ: Đường tròn tròn ngoại tiếp và nội tiếp △EFG đều có tâm là điểm O vừa là giao điểm của 3 đường trung trực, 3 trung tuyến, 3 đường cao và 3 đường phân giác.
Xem thêm : Lý thuyết Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó (hoặc có thể là 2 đường phân giác).
Ngoài ra khi biết tọa độ 3 điểm của tam giác có 2 cách để xác định tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác:
Bước 1: Tính độ dài các cạnh của △ABC.
Bước 2: Tính tỉ số (k_{1} = frac{AB}{AC}, k_{2} = frac{BA}{BC}, k_{3}=frac{CA}{CB}).
Bước 3: Tìm tọa độ các điểm M, N, P dựa trên tỷ số vừa tìm được qua tính chất đường phân giác trong tam giác.
Bước 4: Viết phương trình 2 đường thẳng AM, BN.
Bước 5: Giao điểm của đường thẳng AM, BN trên chính là tâm của đường tròn nội tiếp △ABC I(x, y). Giải hệ phương trình ta sẽ có tọa độ tâm của đường tròn nội tiếp △ABC cần tìm.
Bước 1: Tính độ dài các cạnh của △ABC.
Bước 2: Trong mặt phẳng Oxy, ta có thể xác định tọa độ điểm I(x, y) như sau: (begin{cases} x_{I} = frac{BC.x_{A} + CA.x_{B} + AB.x_{C}}{BC+CA+AB} y_{I} = frac{BC.y_{A}+CA.y_{B}+AB.y_{C}}{BC+AC+BC} end{cases}). Giải hệ phương trình ta sẽ có tọa độ tâm của đường tròn nội tiếp tam giác cần tìm.
Xem thêm : Một hộp sữa chua có bao nhiêu calo?
Lời giải tham khảo:
Gọi tọa độ tâm đường tròn nội tiếp △ABC đã cho là I(x, y).
Ta có:
(AB= sqrt{(1+4)^2 + (5+5)^2}=5sqrt{5})
(AC= sqrt{(1-4)^2 + (5+1)^2}=3sqrt{5})
(BC= sqrt{(4+4)^2 + (-5+1)^2}=4sqrt{5})
Tâm I(x, y) của đường tròn nội tiếp △ABC là:
(begin{cases} x_{I} = frac{BC.x_{A} + CA.x_{B} + AB.x_{C}}{BC+CA+AB} = frac{4sqrt{5}.1 + 3sqrt{5}.(-4)+5sqrt{5}.4}{4sqrt{5}+3sqrt{5}+5sqrt{5}} = 1 y_{I} = frac{BC.y_{A}+CA.y_{B}+AB.y_{C}}{BC+AC+BC} = frac{4sqrt{5}.5 + 3sqrt{5}.(-5)+5sqrt{5}.(-1)}{4sqrt{5}+3sqrt{5}+5sqrt{5}}=0end{cases})
Tọa độ tâm đường tròn nội tiếp △ABC đã cho là I(1;0).
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 10/01/2024 18:53
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…