Bài viết được viết bởi Bác sĩ CKII Bùi Hồng Thanh: Chuyên gia tư vấn sức khỏe Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.
Người bệnh tiểu đường cần thực hiện chế độ ăn uống kiểm soát lượng đường chặt chẽ. Nước mía là một loại đồ uống ngọt, điều này khiến nhiều người thắc mắc liệu bệnh tiểu đường có uống nước mía được không. Theo dõi ngay lời giải đáp của chuyên gia dinh dưỡng Nutricare trong bài viết sau đây.
Bạn đang xem: Bệnh tiểu đường có uống nước mía được không? 7+ công dụng bất ngờ cho người bệnh
Những người mắc tiểu đường vẫn có thể uống nước mía. Mặc dù đường trong nước mía là đường tự nhiên nhưng vẫn có thể làm đường huyết tăng. Vì vậy, người bệnh cần hạn chế, chỉ nên uống 1 – 2 cốc mỗi tuần và phải cắt giảm lượng carb trong các bữa ăn còn lại.
Thế nên, uống nước mía với liều lượng hợp lý sẽ tận dụng được nhiều lợi ích cho người tiểu đường. Đối với người bệnh tiểu đường tuýp I nên tiêu thụ lượng nước mía phù hợp và trong khoảng tư vấn của bác sĩ.
Bảng thành phần dinh dưỡng của 1 ly nước mía (240ml)
Dinh dưỡng Hàm lượng Ảnh hưởng đến người tiểu đường Chỉ số GI 50 Hàm lượng thuộc nhóm GI thấp (Theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) làm tăng chậm đường huyết có tác dụng ổn định và ngăn ngừa đường huyết tăng đột ngột sau uống. Năng lượng 26.56 kcal Cung cấp năng lượng hoạt động. Protein 0.27 g Cung cấp năng lượng hoạt động. Cacbohydrat 27.51 g Đường tự nhiên, GI thấp nên giúp ổn định và ngăn ngừa đường huyết tăng đột ngột. Chất xơ 0 – 13 g Làm chậm quá trình tiêu hóa đường, ổn định lượng đường trong máu. Canxi 11.23 g Giúp phát triển xương và răng, giảm nguy cơ loãng xương, sâu răng,… Sắt 0.37 mg Vi khoáng vi lượng tham gia quá trình tạo hồng cầu. Kali 41.96 mg Cân bằng pH trong dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa. Natri 17.01 mg Cân bằng điện giải, duy trì huyết áp.
Có thể bạn quan tâm: Tiểu đường ăn gì thay cơm? 7+ Loại thực phẩm tốt hơn cho người bệnh
Với lượng dưỡng chất như vậy, uống nước mía đem lại nhiều lợi ích cho người tiểu đường hay thực sự bệnh tiểu đường có uống nước mía được không? Cùng tìm hiểu nhé!
Chỉ số GI của mía an toàn cho bệnh tiểu đường
Chỉ số đường huyết GI của mía là 50, thuộc nhóm chỉ số thấp, an toàn cho người tiểu đường. Khi hấp thu, đường huyết sẽ tăng và giảm từ từ, ổn định, tránh tăng đường huyết đột ngột sau uống.
Phòng chống biến chứng tim mạch
Thống kê cho thấy có đến 80% người tiểu đường có biến chứng xơ vữa động mạch. Các chất oxy hóa, các gốc tự do là nguy cơ gây tổn thương nội mạc, thúc đẩy xơ vữa động mạch. Nước mía giàu chất chống oxy hóa như Phenolic và Flavonoid làm giảm các gốc tự do, ổn định huyết áp, giúp ngăn ngừa biến chứng tim mạch ở bệnh tiểu đường.
Tốt cho người tiểu đường thừa cân, béo phì
Xem thêm : Giải đáp: cung Bảo Bình và Ma Kết có hợp nhau không?
Hiện nay, có tới 50% người mắc bệnh tiểu đường bị thừa cân, béo phì. Uống nước mía giúp hỗ trợ giảm cân do không chứa chất béo, không làm tích tụ mỡ. Vì vậy, khi tiêu thụ nước mía với liều lượng hợp lý là phương pháp giảm cân tự nhiên, an toàn cho người tiểu đường béo phì, thừa cân.
Các lợi ích khác của nước mía:
Có thể bạn quan tâm: Tiểu đường ăn được bánh mì không? Lưu ý người bệnh nên biết
Nước mía có chứa một lượng đường khá lớn, vì vậy cần lưu ý đến liều lượng uống sao cho phù hợp và đem lại lợi ích tốt nhất cho người tiểu đường.
Liều lượng: Người tiểu đường chỉ nên uống 100 – 200ml mỗi lần và 1 – 2 cốc mỗi tuần.
Thời gian: Nên uống vào buổi chiều, sau khi tập thể dụng hoặc khi bị hạ đường huyết và nên giảm lượng Carb từ các thực phẩm như hoa quả, sữa, ngũ cốc,… khi muốn uống nước mía.
Lưu ý:
Có thể bạn quan tâm: [GIẢI ĐÁP] Bệnh tiểu đường có ăn được bánh mì đen không?
Ngoài nước mía ép nguyên chất, hãy cùng tìm hiểu một số cách pha nước mía ngon, bổ dưỡng hỗ trợ điều trị tiểu đường sau đây!
Nấu cùng rễ cỏ tranh
Nước mía nấu cỏ tranh đem lại nhiều lợi ích cho người tiểu đường giúp thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu,…
Nguyên liệu:
Cách làm:
Nấu cùng râu bắp
Xem thêm : Câu ghép là gì? Ví dụ về câu ghép
Râu ngô có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu, thanh nhiệt giải độc, phòng chống sỏi thận,… Râu ngô khi nấu cùng mía tạo thành nước uống tốt cho cơ thể, hỗ trợ phòng ngừa nhiều biến chứng của bệnh tiểu đường.
Nguyên liệu:
Cách làm:
Pha thêm chanh và muối vào nước mía
Nước mía chanh muối là đồ uống giải khát, có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ thừa phù hợp cho người tiểu đường thừa cân, béo phì.
Nguyên liệu:
Cách làm:
Hãy cùng tham khảo một số đồ uống nên dùng và không nên dùng cho người tiểu đường.
Những đồ uống tốt:
Đồ uống nên tránh:
Hy vọng thông qua bài viết bạn đã có được những thông tin bổ ích cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường có uống nước mía được không?”. Hãy tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để có được những tư vấn về lượng nước mía phù hợp và mang lại lợi ích tốt nhất cho người tiểu đường.
Nếu bạn còn những câu hỏi về vấn đề dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường hãy liên hệ tới số hotline 18006011 hoặc truy cập vào fanpage Glucare Gold để được tư vấn và giải đáp nhanh chóng.
**Bài viết chỉ mang tính tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 20/02/2024 06:01
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024