Biết bầu tắm đêm có sao không đã quan trọng, nhưng biết những lưu ý sau đây để giảm nguy cơ đáng tiếc khi tắm đêm còn quan trọng hơn. Mẹ xem nhé:
1. Thời điểm tắm đêm
- Đổ nhiều mồ hôi: Nếu cơ thể mẹ đang đổ nhiều mồ hôi, mẹ có thể chờ 15 phút để cơ thể hạ nhiệt rồi mới tắm. Mẹ cũng có thể cân nhắc việc lâu khô người bằng khăn ấm rồi tắm lại vào sáng hôm sau.
- Khi bị ốm hoặc sau khi bị ốm: Mẹ rơi vào trường hợp này thường có nhiệt độ cao hơn bình thường và cơ thể đang cực kỳ yếu. Do đó, tắm lúc này sẽ dễ gây đột quỵ nhất.
- Khi quá no hoặc quá đói: Khi ăn xong, cơ thể cần tập trung máu tới hệ tiêu hóa. Do đó, nếu mẹ tắm ngày thì mạch máu sẽ giãn nở làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá. Trường hợp bụng đang đói, tắm đêm sẽ vô tình gây hạ đường huyết, chóng mặt, đột quỵ.
>>Bạn có thể quan tâm: [Cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] Các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai
Bạn đang xem: Bác sĩ giải đáp: Bầu tắm đêm có sao không? Mẹ nào hay tắm đêm nhất định phải xem!
2. Hình thức tắm đêm: Tắm bồn hay tắm vòi sen?
Xem thêm : Quy định của pháp luật về tài sản đảm bảo?
Nếu mẹ đã nắm được bà bầu tắm đêm có sao không? Mẹ sẽ cần biết nên tắm theo hình thức nào để an toàn. Tắm trong bồn nước có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của cả mẹ và con, ngay cả khi mẹ tắm bằng nước ấm. Bác sĩ khuyên mẹ nên tắm bằng vòi sen với nước ấm và tắm khoảng 15 phút để tránh tình trạng viêm nhiễm phụ khoa, giảm nguy cơ sinh non. Bên cạnh đó, các tia nước của vòi hoa sen sẽ massage nhẹ nhàng cho mẹ khiến mẹ cảm thấy thư thái hơn.
3. Cách tắm
Xem thêm : Uống nước dừa mỗi ngày có tốt cho sức khoẻ?
Bà bầu tắm đêm có sao không, để câu trả lời là “không”, mẹ cần đảm bảo:
- Khi tắm, mẹ chú ý dùng khăn để lau nhẹ cơ thể, đặc biệt là vùng ngực, rốn và bụng. Đối với vùng kín, mẹ chú ý rửa kỹ nhưng không thụt rửa quá sâu.
- Sau khi tắm xong, mẹ chuẩn bị một chiến khăn tắm to để lau khô người, tránh gió lùa vào, dễ gây cảm lạnh. Ngoài ra, mẹ có thể thoa một ít tinh dầu ở lòng bàn chân hoặc hít vài hơi tinh dầu để làm ấm cơ thể. Mẹ lưu ý tham khảo bác sĩ về loại tinh dầu phù hợp cho cơ thể nhé.
>>Bạn có thể quan tâm: Bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao? Cách chữa cảm lạnh cho bà bầu tại nhà
4. Nhiệt độ nước
Mẹ lưu ý nên tắm nước ấm thay vì nước nóng hoặc nước lạnh để cải thiện lưu thông máu từ đường bụng, tim từ đó ngăn nguy cơ đột quỵ và cảm lạnh.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp