Những yếu tố góp phần sản sinh hồng cầu như kali, đồng, sắt, magie… đều có thể tìm thấy trong cây dọc mùng. Vì vậy, bà bầu kết hợp loại thực vật này trong bữa ăn cũng giúp ích trong việc phòng ngừa thiếu máu trong thai kỳ, đồng thời giảm nguy cơ thai nhi bị ngạt do thiếu máu, thiếu oxy.
4. Bà bầu ăn dọc mùng được không? Thúc đẩy tiêu hóa
Bầu ăn được dọc mùng không? Hàm lượng chất xơ phong phú trong dọc mùng giúp dạ dày, đường ruột hoạt động bình thường và ổn định. Các chất dinh dưỡng được hấp thu hiệu quả hơn và các chất thải được bài tiết dễ dàng hơn. Bà bầu có ăn được dọc mùng không? Đương nhiên là được vì nó giúp bạn giảm táo bón trong thai kỳ.
Bạn đang xem: Bà bầu có ăn được dọc mùng không? Được nhưng cần thận trọng
5. Nâng cao hệ miễn dịch
Xem thêm : Cách làm mì tôm xào bắp cải, trứng đơn giản, ngon miệng
Bà bầu có ăn được dọc mùng không? Ngoài các khoáng chất thì dọc mùng còn chứa nhiều loại vitamin khác nhau, trong đó vitamin C luôn là ứng cử tuyệt vời để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bà bầu ăn dọc mùng được không? Bà bầu ăn dọc mùng đúng cách sẽ giữ được thể chất tốt, tinh thần ổn định, giảm các bệnh cảm cúm và nhiều triệu chứng khác khi mang thai.
6. Giải nhiệt cơ thể
Dọc mùng được đánh giá là cây rau khá mọng nước, đặc biệt là ở cuống lá – bộ phận chủ yếu được chúng ta thu hái và sử dụng trong ẩm thực. Nhờ vậy mà các món ăn chế biến từ dọc mùng thường thanh mát, hỗ trợ giải nhiệt hiệu quả, rất phù hợp với người có thân nhiệt cao như các bà bầu.
Xem thêm : Mặt chất và mặt lượng của giá trị hàng hóa
>> Bạn có thể quan tâm: Bà bầu ăn mắm được không?
7. Phòng ngừa tiểu đường thai kì
Bên cạnh vai trò hỗ trợ hệ tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động “trơn tru”, chất xơ còn có khả năng làm chậm tốc độ chuyển hóa đường glucose vào máu nhằm duy trì đường huyết ổn định, từ đây phòng ngừa tiểu đường thai kì.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp