Bazo là hợp chất hóa học, tham gia các phản ứng kiềm chất quan trọng trong hóa học hữu cơ và vô cơ. Vậy bazo gồm những chất nào? Những tính chất hóa học của bazo là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé:
Khái quát về bazo
Bazo (còn gọi là base hoặc hiđrôxít kim loại) là hợp chất có cấu tạo gồm một kim loại hoặc ion liên kết với một hay nhiều phân tử . Các bazo có độ pH lớn hơn 7 và các hợp chất có độ pH lớn hơn 7 thường được gọi là hợp chất mang tính bazo. Các loại bazo thường gặp là KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Be(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2…
Bạn đang xem: Tính chất hóa học của bazo và các bazo thường gặp
Tính chất vật lí của bazo
- bazo thường có mùi,có bị đắng, bazo tan trong nước thường không màu, bazo không tan trong nước (kết tủa) thường có màu.
- bazo mạnh có tính ăn mòn chất hữu cơ.
- Đổi màu thuốc chỉ thị methyl cam thành màu vàng.
- Độ pH bazo lớn hơn 7.
Phân loại bazo
Bazo tan được trong nước gọi là kiềm, kiềm thổ.
bazo kim loại kiềm LiOH, NaOH, KOH…
bazo kiềm thổ: Ba(OH)2, Ca(OH)2,…
Bazo không tan trong nước.
Các hidroxit của nhiều kim loại như Be, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Co, Ni, Sn, Pb, Cu,… Riêng Mg(OH)2 tan được trong nước nóng.
Ngoài ra người ta còn phân bazo thành các loại sau đây:
- Các bazo kim loại như natri hidroxit NaOH, nhôm hidroxit…
- Amoniac (NH3) và các amin mang tính bazo.
- Các hợp chất có tính bazo chứa vòng thơm và các bazo vòng thơm khác (hợp chất chứa vòng vòng thơm là gọi là aren gồm benzen và đồng đẳng của )
Cách đọc tên bazo
Tên bazo = tên kim loại (đọc hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit.
Ví dụ:
: Đồng (II) hidroxit
Xem thêm : Sữa đậu đỏ: Món uống bổ dưỡng bạn không thể bỏ qua
: Kali hidroxit
: Magie hidroxit
Các tính chất hóa học của bazo
Tác dụng với chất chỉ thị màu (quỳ tím)
Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Dung dịch bazo làm phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ, đổi màu methyl da cam thành màu vàng.
Bazo dung dịch tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Ví dụ:
Bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa)
Bazo tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước. Phản ứng này còn gọi là phản ứng trung hòa (Phản ứng axit và bazo)
Ví dụ:
Bazo dung dịch tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazo mới
Ví dụ:
í
Bazo không tan bị nhiệt phân thành oxit và nước
Ví dụ:
Một số loại bazo thường gặp
Natri hiđroxit
Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch bazo không màu.
Dung dịch natri hidroxit có tính nhờn và có thể ăn mòn da.
Là một bazo mạnh nên tính chất đặc trưng là tác dụng với axit tạo thành muối tan và nước.
Phản ứng với oxit axit: NO2, SO2, CO2…
Phản ứng với muối:
Tác dụng với hợp chất lưỡng tính(Al, Zn…)
Có thể tạo ra NaOH bằng cách cho natri peoxit tác dụng với nước
Kali hiđroxit
Kali hidroxit là chất rắn tinh thể màu trắng, không mùi, ưa ẩm và dễ hòa tan trong nước, khi tan trong nước tạo thành một bazo kiềm mạnh có tính ăn mòn.
Một số phản ứng đặc trưng của KOH
Kali supeoxit tác dụng với nước tạo thành Kali hidroxit
Đồng(II) hiđroxit
Đồng (II) hidroxit là một chất rắn màu xanh lam hơi lục, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit, amoniac đặc.
Các phản ứng quan trọng của đồng (II) hidroxit
Điều chế đồng (II) hidroxit từ đồng sunfat và natri hidroxit
Hy vọng với những chia sẻ trên, các em học sinh đã có thể hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như tính chất hóa học của bazo. Tìm hiểu thêm các kiến thức về học tập theo link bên dưới nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp