Biển nào không cho phép rẽ phải?

Câu hỏi:

Biển nào không cho phép rẽ phải?

A. Biển 1.

B. Biển 2.

C. Biển 3.

D. Biển 1 và 3.

Đáp án đúng A

Biển không cho phép rẽ phải là Biển 1, đây là biển bắt buộc người tham gia giao thông chỉ được phép rẽ trái tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển, biển báo có nhiệm vụ giúp người tham gia giao thông điều khiển phương tiện đi theo đúng quy định về tốc độ, làn đường,…để không vi phạm luật giao thông.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Biển báo giao thông là những biển hiệu, chỉ dẫn trên đường thể hiện những thông tin về giao thông, mục đích cơ bản là giúp cho những người tham gia giao thông chấp hành luật giao thông một cách chính xác và an toàn nhất.

– Biển số 1 là biển bắt buộc người tham gia giao thông chỉ được phép rẽ trái tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển;

– Biển số 2 là biển các phương tiện chỉ được rẽ trái hoặc phải, không được đi thẳng;

– Biển 3 là các phương tiện chỉ được đi thẳng hoặc rẽ phải;

Do đó chỉ có biển số 1 là không được phép rẽ phải.

– Các phương tiện khi gặp những biển báo điều hướng là người lái xe chỉ được rẽ theo hướng được chỉ dẫn mà không được phép đi hướng khác. Khi đi sai hướng người lái xe sẽ bị phạt không chấp hành biển báo chỉ dẫn của giao thông với mức phạt như sau:

+ Đối với ô tô: Phạt tiền từ 300.000 – 400.000 đồng, Vi phạm mà gây tai nạn thì tước Giấy phép lái xe từ 02 – 04 tháng (Theo quy định tại Điểm a khoản 1 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019 sửa bởi Nghị định 123/2021)

+ Đối với xe máy: Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng Vi phạm mà gây tai nạn Tước Giấy phép lái xe từ 02 – 04 tháng (Theo quy định tại Điểm a khoản 1 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019 sửa bởi Nghị định 123/2021).

– Nước ta có một hệ thống biển báo giao thông vô cùng phong phú với 5 nhóm, bao gồm: biển cấm, biển chỉ dẫn, biển hiệu lệnh, biển nguy hiểm và biển phụ cùng tổng cộng hơn 200 loại biển biển báo. Tuy nhiên nhìn chung, các loại biển báo đều có cùng ý nghĩa đối với người tham gia giao thông.

– Mỗi loại đường ở các địa phương khác nhau đều có những đặc điểm, quy định riêng về tốc độ, làn đường,….Lúc này, biển báo có nhiệm vụ giúp người tham gia giao thông điều khiển phương tiện đi theo đúng quy định về tốc độ, làn đường,…để không vi phạm luật giao thông, đảm bảo an toàn cũng như tránh “tiền mất tật mang”.

– Một số loại biển báo cấm hay biển chỉ dẫn có vai trò giúp người lái xe tránh được những con đường ùn tắc, nguy hiểm, tìm đường đi tắt,….Từ đó, tiết kiệm thời gian cũng như giúp lái xe được thuận lợi hơn.

– Các loại biển chỉ dẫn, biển nguy hiểm, biển cấm,…nói chung đều có một tác dụng chính đó là giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Chẳng hạn như: Biển chỉ dẫn giúp lái xe không đi sai làn đường; Biển nguy hiểm cảnh bảo trước những chướng ngại vật sắp tới để tài xế cảnh giác hơn; Biển cấm giúp tài xế không thực hiện những hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác;..

Mọi người cùng hỏi:

  1. Câu hỏi: Biển báo cấm rẽ phải là gì?

    Trả lời: Biển báo cấm rẽ phải là biển giao thông đặt tại nơi giao nhau hoặc ngã ba để thông báo cho người tham gia giao thông biết rằng tại nơi đó không được phép rẽ phải.

  2. Câu hỏi: Biển báo cấm rẽ phải có màu gì và biểu tượng ra sao?

    Trả lời: Biển báo cấm rẽ phải có màu đỏ, biểu tượng là một hình tròn màu đỏ có biểu tượng hình tam giác nằm ngang màu đen ở giữa, và hình tam giác có đỉnh hướng về phía trái.

  3. Câu hỏi: Biển báo cấm rẽ phải được đặt ở đâu trên đường?

    Trả lời: Biển báo cấm rẽ phải thường được đặt tại nơi giao nhau, ngã ba hoặc các vị trí tương tự mà việc rẽ phải có thể gây nguy hiểm hoặc không an toàn cho giao thông. Nó thường đặt ở phía trước hoặc trên cùng của giao lộ để đảm bảo người tham gia giao thông nhận biết và tuân thủ quy định.

  4. Câu hỏi: Tại sao biển báo cấm rẽ phải quan trọng trong giao thông?

    Trả lời: Biển báo cấm rẽ phải là một biểu tượng quan trọng trong giao thông để đảm bảo sự an toàn và tuân thủ quy định. Việc cấm rẽ phải tại các điểm ngã ba hoặc giao lộ có thể liên quan đến tình huống nguy hiểm, việc không tuân thủ có thể gây tai nạn hoặc gây ảnh hưởng đến sự luân phiên của giao thông.