Căn cứ tiểu mục 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC quy định về cách tính mức phụ cấp dành cho các giáo viên tại các cơ sở giáo dục công lập như sau:
- Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây? Vị trí địa lý chi tiết nhất
- Tập ngồi cho bé đúng để không ảnh hưởng cột sống
- Thời hạn nộp phạt vi phạm giao thông tính từ ngày nào? Thời hạn nộp phạt vi phạm giao thông tính từ ngày lập biên bản hay từ ngày có quyết định xử phạt hay ngày vi phạm?
- Hạt đậu phộng bao nhiêu calo? Ăn nhiều hạt đậu phộng có béo không?
- Uống thuốc sau bao lâu thì ăn hoa quả?
Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x tỉ lệ % phụ cấp ưu đãi.
Bạn đang xem: Cách tính phụ cấp ưu đãi nhà giáo năm 2023
Trong đó, căn cứ tại Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP quy định như sau:
Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này.
Xem thêm : Bị vết thương kiêng ăn gì cho mau lành?
Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
Theo như quy định trên, năm 2023 mức lương cơ sở để tính phụ cấp ưu đãi nhà giáo là 1.800.000 đồng/tháng.
Điều kiện để được áp dụng phụ cấp ưu đãi nhà giáo gồm:
Đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) hoặc các hạng viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo (các hạng có các kí tự đầu của mã số hạng là V.07) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Xem thêm : Chi phí xuất khẩu lao động Hàn Quốc năm 2024 bao nhiêu?
Riêng đối tượng quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 1 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo hoặc các hạng viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo
Ngoài ra, không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian: Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP;
Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp