Cách nhận biết cao hổ cốt

frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="">
Video cao hổ ngâm rượu có màu gì

Tên thường gọi:

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ. Nếu như một số loại khác như: cao ngựa, cao gấu, cao khỉ là loại cao toàn tính (nấu cả xương và thịt) thì cao hổ lại chỉ nấu bằng xương. Từ xa xưa người Trung Quốc và người Việt Nam rất coi trọng giá trị của cao hổ, do đó giá cả của cao hổ cốt cũng trở nên đắt đỏ hơn so với nhiều loại cao khác. Chính vì thế mà loài hổ đã bị săn bắn hàng loạt để lấy xương phục vụ cho việc nấu ca_o, và các sản phẩm như nanh, vuốt, da được sử dụng để làm các sản phẩm trang trí, túi sách, quần áo,…

Cách phân biệt cao hổ cốt thật và cao hổ cốt giả.

Cao hổ cốt thực nấu với tỷ lệ 5 hổ, 1 sơn dương, nấu đúng kĩ thuật thì có mầu vàng ngà hơi trong, người lành nghề có thể kiểm định được, như người thợ rèn nhìn mầu lửa trong lò có thể biết được nhiệt độ, nhưng khó mà miêu tả cho người khác hiểu được. Còn người dùng thật khó phân biệt thật giả. Trong dân gian có tin truyền miệng thử Cao hổ cốt thật như sau: Ngọn cỏ cắm trên bề mặt cao phải héo úa. Chó ngửi được sẽ bỏ chạy. Người sử dụng sẽ thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể. Pha với rượu sẽ có màu đục như nước gạo, khi uống có vị ngậy ở cổ họng. Khi dùng bật lửa đốt cao, cho vào cốc, cao không tan và chảy xuống đáy cốc. Hiện tại, Hổ là loài động vật quý hiếm đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam. Bên cạnh đó, đây là loại dược liệu quý, giá cả cao. Do đó, trên thị trường các loại cao xương hổ thường là hàng giả, kém chất lượng. Những loại cao giả thường được bào chế bằng: Tráo đổi thành phần xương Hổ hoặc pha tạp xương để giảm giá thành. Các loại xương thường được sử dụng là xương Chó, Bò, Trâu, Lợn. Trong một số trường hợp, cao có thể được pha thêm thuốc phiện để tăng nhu cầu sử dụng của người dùng. Trộn thuốc tây vào cao để mang lại tác dụng điều trị các bệnh lý. Các loại thuốc thường được trộn bao gồm thuốc chống viêm, thuốc giảm đau dạng mạnh với liều lượng cao. Dùng bột xương hoặc các loại cao thực vật khác trộn lẫn với Cao hổ cốt để tạo màu sắc hấp dẫn, mềm quánh và có tỷ trọng lớn hơn cao Hổ thật.

Cách ngâm rượu Cao hổ cốt :

Cao hổ cốt thường được ngâm rượu để sử dụng dần. Thời gian ngâm càng lâu thì rượu càng tốt. Có thể sử dụng 100 g Cao hổ cốt ngâm với 2 lít rượu, để sau 20 ngày là sử dụng được. Mỗi ngày dùng uống 2 lần, mỗi lần không được quá 10 ml. Ngoài ra, có thể ngâm rượu với công thức sau: Cốt toái bổ, Thiên niên kiện, Đỗ trọng, Tục đoạn, mỗi vị đều 20 g, ngâm với 1 lít rượu. Sau 30 ngày chắt ra hòa cùng rượu đã ngân cao, mỗi lần dùng không quá 15 ml. Ngoài ra, Cao hổ cốt có thể dùng thái miếng nhỏ, ngậm trong miệng đến khi tan. Liều lượng khuyến cáo là 6 – 10 g mỗi ngày, sử dụng trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả tốt nhất. Tác dụng dược lý Theo y học hiện đại: Chống viêm, Giảm đa,An thần, Làm lành nhanh các xương bị gãy Theo y học cổ truyền:

Bổ thận Trục phong hàn Trấn thống, giảm đau Trừ thấp Làm mạnh gân cốt Công dụng của Cao hổ cốt: Bổ dưỡng cơ thể, phòng chống các bệnh lý liên quan như: Viêm khớp dạng thấp Chữa xương sụn hư Viêm đau khớp, đốt sống cổ và thắt lưng Viêm cột sống dính khớp Gãy xương lâu liền Loãng xương Thoái hóa khớp Chân tay co quắp, đi lại khó khăn Tính vị: Cao hổ cốt vị mặn, tính ấm Quy kinh: Vào kinh can, thận

Tác dụng:

Bổ dương, trục phong hàn, trấn thống (giảm đau), làm mạnh gân cốt, trừ thấp; thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, suy nhược cơ thể… Có thể nói, cao xương hổ có hai thế mạnh là: bổ dưỡng cơ thể và phòng chống các bệnh lý liên quan đến xương khớp như viêm đa khớp dạng thấp, thoái khớp gối, hư xương sụn cột sống cổ và cột sống thắt lưng, viêm cột sống dính khớp, viêm quanh khớp vai, viêm gân, gãy xương lâu liền, loãng xương…

Kiêng Kỵ

Cao hổ cốt có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người có thể chất hoặc bị mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không nên dùng. Người huyết áp cao khi dùng sẽ làm tăng huyết áp, có thể dẫn tới đột quỵ. Bệnh nhân bị viêm gan, suy thận, bệnh tim, tiểu đường không nên sử dụng cao hổ cốt. Các Bác Sĩ tại Phòng Khám Đông Y Sinh Long Đường cũng đưa ra lời khuyên cho mọi người: các loại cao từ hổ, gấu, ngựa chỉ có tác dụng trừ phong thấp, đau gân giãn cốt chứ không có tác dụng bổ thận tráng dương. Do đó các quý ông cũng không nên nghe các lời đồn thổi, quảng cáo mà tự ý mua về ngâm rượu sử dụng.

Trị trẻ con yếu xương, người già thận hư xương yếu, đau thắt lưng, yếu chân: : Hổ cốt 30g, Quy bản 120g, Hoàng bá nửa cân. Tri mẫu 30g, Thục địa, Trần bì, Bạch thược, mỗi thứ 60g, Toả dương 30g 15g, Can khương 15g, Tán bột hồ làm viên, lần uống 9g ngày 2 lần (Hồ Tiềm Hoàn – Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

>>> Tuổi nào có thể dùng cao xem tại đây.

Hãy Liên hệ Phòng Khám Đông Y Sinh Long Đường để biết cách nhận biết và dùng cao 1 cách hiệu quả nhất, tránh tình trạng tiền mất mà không có tác dụng.

Bạn xem thêm bệnh lý thoát vị đĩa đệm tại đây!

Bạn muốn xem thêm bệnh viêm đa khớp dạng thấp tại đây!