Câu hỏi:
- Màu nâu phối với màu gì để tạo ra những set đồ trẻ trung, thời thượng?
- Bấm khuyên tai bao lâu thì tháo được?
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Bà bầu có được ăn thạch rau câu không? Những điều bạn cần biết
- Tổng hợp tất tần tật những lợi ích khi ăn chuối xanh luộc mà bạn nên biết.
Cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á là?
Bạn đang xem: Cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á là?
A. lúa mì.
B. ngô.
C. lúa gạo.
D. lúa mạch.
Đáp án đúng C.
Cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á là lúa gạo, châu Á có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây lúa phát triển, lúa gạo là cây trồng truyền thống, lâu đời ở châu Á. Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á là quê hương của cây lúa gạo.
Giải thích lý do vì sao chọn C là đúng
Nông nghiệp.
Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
– Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
Ớ châu Á, lúa gạo là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thực quan trọng nhất.
+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới
– Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.
– Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.
– Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt…
Công nghiệp.
Xem thêm : 4 tác hại của việc uốn lông mi bạn cần biết
Công nghiệp phát triển đa dạng nhưng chưa đều.
– Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
– Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
– Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có mặt ở nhiều nước khác nhau.
Dịch vụ.
– Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.
– Các hoạt động dịch vụ đa dạng (giao thông, thương mại, du lịch), giúp nâng cao đời sống nhân dân.
– Tỉ trọng giá trị dịch vụ của Nhật bản là 66,4%, Hàn Quốc là 54,1%.
– Mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau, giá trị tỉ trọng dịch vụ cao dẫn đến GDP theo đầu người cũng cao.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp