Cỏ nhọ nồi còn có nhiều tên gọi khác như kim lăng thảo, hạn liên thảo, mặc hán liên, cỏ mực… với danh pháp khoa học là Eclipta prostrata L, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cỏ mực có thể có màu xanh hoặc đỏ tía, có lông ở thân và lá, hoa trắng mọc ở đầu cành. Cây cỏ mực có nhiều tác dụng trong y học cổ truyền, như cầm máu, trị rụng tóc, chữa bệnh trĩ, bệnh mắt, bệnh da,…
- TOP 20+ Loài Hoa Đẹp Nhất Thế Giới Cập Nhật Mới Nhất 2023
- Top 15 loại rau trồng mùa hè bội thu, thu hoạch nhanh tại nhà
- Top 10 Bài văn nghị luận về câu nói “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” (lớp 12) hay nhất
- Bột phô mai Tornado đã có trên siêu thị Coop Mart
- Phụ nữ sau sinh ăn dưa lưới được không? Giá trị dinh dưỡng của dưa lưới
Mô tả cây nhọ nồi
Cây cỏ mực hay nhọ nồi thuộc loài cây cỏ, chiều cao từ 30 – 40cm. Dựa vào hình ảnh cây nhọ nồi, có thể thấy thân cây thường có màu đỏ tía hoặc màu lục, mọc lông cứng, ở các mấu phình to hơn. Lá nhọ nồi mọc đối, gần như không có cuống lá, có lông bao phủ hai mặt lá và mép lá có khía răng rất nhỏ. Hoa nhọ nồi nhỏ, màu trắng, thường mọc trên ngọn cây hoặc giữa các kẽ lá. Quả của cây nhọ nồi khá nhỏ, từ 2 – 3mm, có 3 cạnh.
Bạn đang xem: 13 Tác dụng của cây nhọ nồi (cỏ mực) đối với sức khoẻ
Xem thêm : Đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà
Cây cỏ mực hay nhọ nồi thuộc loài cây cỏ, chiều cao từ 30 – 40cm
Phân bố và cách trồng cây cỏ mực
Cây cỏ mực được phân bố phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như Pakistan, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và một số quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, cỏ mực mọc hoang dại rất nhiều ở ven đường tại các vùng nông thôn. Loài cây này ưa sống ở những vùng ẩm ướt, sinh trưởng và phát triển tốt.
Xem thêm : Ăn sầu riêng có tác dụng gì? Lợi ích và tác hại khi ăn sầu riêng
Cách trồng cây cỏ mực khá đơn giản. Bạn có thể trồng cây bằng hạt giống hoặc cành cắt. Cây cỏ mực thích hợp với những nơi có đất ẩm, thoát nước tốt, nhiệt độ từ 20-30 độ C. Bạn có thể trồng cây trong chậu hoặc trong vườn2. Cây cỏ mực có thể thu hoạch sau 2-3 tháng trồng.
Bộ phận dùng, thu hái, sơ chế, bảo quản
Toàn bộ các phần mọc trên mặt đất của cây nhọ nồi đều có thể được dùng làm thuốc. Cỏ mực có thể được sử dụng ở dạng tươi hoặc dạng khô đều được. Nếu dùng khô cần thu hoạch trước khi cây ra hoa, lấy toàn bộ các bộ phận của cây mọc lộ thiên trên mặt đất rồi đem phơi khô. Khi cần dùng thì rửa lại với nước và để ráo, cắt thành từng đoạn từ 3 – 5cm và phơi khô. Tùy vào từng bài thuốc mà có thể sao cháy hoặc sao qua để tối ưu công dụng cầm máu của cây nhọ nồi.
Thành phần hóa học của cỏ mực
Trong cây cỏ mực, người ta tìm thấy nhiều thành phần hóa học có tác dụng dược lý quan trọng như Alcaloid (ecliptin, nicotin và coumartin lacton), caroten và wedelolacton – một chất curmarin lacton từ đó tách ra được một flavonozit và chất demetylwedelacton. Ngoài ra còn có chất đắng, tannin và một ít tinh dầu.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp