Câu hỏi:
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất?
- Sau khi ăn nên làm gì để giảm cân nhanh nhất?
- Tổng hợp công thức tính diện tích tam giác đầy đủ nhất 2023
- Năm 2022 là năm con gì, mệnh gì? Sinh con năm 2022 giờ nào tốt?
- Phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự có thể bị xử phạt 3 năm tù
- Lý Thuyết Tuần Hoàn Máu Sinh 11 Và Bài Tập Trắc Nghiệm
A. CH3OC2H5
Bạn đang xem: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất?
B. C3H8.
C. C2H5OH.
D. CH3OH
Đáp án đúng C.
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là C2H5OH, để dễ dàng so sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ ta chỉ cần nhớ các bước sau, đầu tiên là phân loại là chất liên kết ion hay cộng hóa trị, tiếp đó chúng ta sẽ phân loại các chất có liên kết Hidro, rồi so sánh giữa các chất trong cùng 1 nhóm và đi đến kết luận.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C
Các yếu tố ảnh hướng tới nhiệt độ sôi: Liên kết hidro, khối lượng phân tử và hình dạng phân tử.
Xem thêm : Cha mẹ cần biết về 'giờ vàng' cho giấc ngủ giúp trẻ tăng trưởng chiều cao
+ Liên kết hidro là liên kết được hình thành phân tử mang điện tích (+) và phân tử mang điện tích (-) giữa các phân tử khác nhau. Các chất có lực liên kết hidro càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn.
+ Khối lượng phân tử: Các chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
Ví dụ: Khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sôi lớn hơn: CH3COOH > HCOOH
+ Hình dạng phân tử: Phân tử càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp hơn phân tử mạch không phân nhánh.
– Để dễ dàng so sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ ta chỉ cần nhớ 4 bước nhỏ sau đây. Đầu tiên là phân loại là chất liên kết ion hay cộng hóa trị, tiếp đó chúng ta sẽ phân loại các chất có liên kết Hidro, rồi so sánh giữa các chất trong cùng 1 nhóm và đi đến kết luận.
– Nhiệt độ sôi của các chất: ankan
– Do đó nhiệt độ sôi của C3H8
– Trong cùng dãy đồng đẳng ancol: phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao nên nhiệt độ sôi của: CH3OH
Vậy nhiệt độ sôi của: C3H8
Xem thêm : Ở điều kiện thường amin nào sau đây ở trạng thái lỏng
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là C2H5OH.
– Nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
+ Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro bền hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
+ Hai hợp chất cùng kiểu liên kết hiđro, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
+ Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì đồng phân cis có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans.(Giải thích: Đó là do mô men lưỡng cực.Đồng phân cis mô men lưỡng cực khác 0, đồng phân trans có mô men lưỡng cực bằng 0 hoặc bé thua mô men lưỡng cực của đồng phân cis.
+ Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì hợp chất nào có diện tích tiếp xúc phân tử lớn hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn hơn.
+ Hai hợp chất có khối lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, hợp chất nào có liên kết ion sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
+ Hai hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro, có khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có tính phân cực hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp