Có thể bạn quan tâm
Trước khi có được câu trả lời cho vấn đề bà bầu ăn nước cốt dừa được không, cùng tìm hiểu thành phần dinh dưỡng có trong nước cốt dừa.
Bạn đang xem: Mẹ bầu ăn nước cốt dừa được không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Xem thêm : Tại sao phải học? Lợi ích của việc học đem lại cho chúng ta
Nước cốt dừa có vị béo, ngọt thanh, mùi thơm đặc trưng và kết cấu sánh đặc. Mặc dù là một thành phần quen thuộc trong các món ăn, nhưng không nhiều người biết được nước cốt dừa chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, bao gồm:
- Chất béo: 1 cốc nước cốt dừa chứa khoảng 80g chất béo, trong đó, lượng chất béo bão hòa chiếm 50g. Ngoài ra, trong nước cốt dừa cũng chứa 626mg axit béo omega-6.
- Axit lauric: Mặc dù là chất béo bão hòa nhưng axit lauric không làm tăng cholesterol xấu (LDL). Axit lauric có đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và kháng virus, giúp cơ thể chống lại bệnh tật cũng như có thể tăng cường hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, axit lauric cũng có thể có tác dụng làm cho các mạch máu đàn hồi hơn, làm giảm nguy cơ mắc những bệnh tim mạch như bệnh tim và xơ vữa động mạch.
- Chất xơ: Trong 100g nước cốt dừa có chứa 2,2g chất xơ, giúp thúc đẩy mức cholesterol lành mạnh cũng như phòng ngừa các bệnh tim mạch.
- Chất chống oxy hóa: Có bầu ăn nước cốt dừa được không nếu nước dừa chứa nhiều chất chống oxy hóa? Chất chống oxy hóa trong nước cốt dừa giúp chống lại các gốc tự do, trì hoãn các dấu hiệu lão hóa, ngăn ngừa các tình trạng đe dọa tính mạng như bệnh tim, ung thư và bệnh Alzheimer.
- Vitamin: Mỗi cốc nước cốt dừa chứa một lượng lớn vitamin B giúp tăng năng lượng tế bào, 6,7mg vitamin C tốt cho hệ miễn dịch và 0,4mg vitamin E giúp dưỡng ẩm, nuôi dưỡng và thúc đẩy sự phát triển của tóc và da. Nước cốt dừa cũng cung cấp vitamin A và D, nhưng chỉ với một lượng nhỏ.
- Magiê: 240g nước cốt dừa chứa ít nhất 89mg magiê, giúp cải thiện chức năng tế bào thần kinh, điều hòa nhịp tim, kiểm soát huyết áp và làm giảm đáng kể nguy cơ đau tim và các bệnh tim mạch khác.
- Sắt: Bà bầu ăn nước cốt dừa được không? Mỗi cốc nước cốt dừa cung cấp 3,93 mg sắt, giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu do thiếu sắt.
- Selen: Các tuyến giáp cần selen để hoạt động bình thường. Sự thiếu hụt selen có thể dẫn đến ung thư tuyến tiền liệt và rối loạn tự miễn dịch. Một cốc nước cốt dừa chứa 14,88mcg selen.
- Kali: Nước cốt dừa chứa kali giúp tăng mức năng lượng, duy trì hoạt động của các mô cơ quan quan trọng trong cơ thể con người bao gồm tim, não và thận.
- Nguồn cung cấp phốt pho: Mẹ bầu ăn nước cốt dừa được không? Lượng phốt pho trong nước cốt dừa rất quan trọng đối với răng và cấu trúc xương, đồng thời cũng có thể giúp cải thiện chức năng thận.
- Calo: Một cốc nước cốt dừa chứa 553 calo, cung cấp nhiều năng lượng cho một ngày dài hoạt động.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp