Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước
Để một quốc gia có thể vững mạnh và phát triển không thể xem nhẹ tầm quan trọng của các cơ quan nhà nước. Vậy chúng ta cần hiểu cơ quan quản lý nhà nước. Khái niệm cơ quan nhà nước được quy định như sau:
- 10+ cách trị ho cho bé 1 tuổi không cần dùng kháng sinh
- Những chi phí cấp sổ lần đầu bao gồm những gì? (Cập nhật mới nhất năm 2023)
- Áo size 38,39,40,41,42 tương đương số mấy?
- Phúc tra kết quả khám tuyển nghĩa vụ quân sự được thực hiện thế nào?
- Top 5 trái cây cúng Thần Tài mang tài lộc cho gia chủ| Fuji | Hệ thống hoa quả sạch nhập khẩu Fuji
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đất nước của dân do dân vì dân. Cơ quan quản lý có ý nghĩa trong việc quản lý, làm chủ đất nước của người dân.
Bạn đang xem: Chức năng của cơ quan quản lý nhà nước hiện nay như thế nào?
Cơ quan nhà nước là cơ quan nhà nước hoạt động có tính chuyên nghiệp, có chức năng điều hành xã hội trên cơ sở, các cơ quan này được thiết lập nhằm thực thi và kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Tuỳ thuộc vào vị trí của mình, từng cơ quan trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước được pháp luật giao những quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng thay mặt nhà nước điều hành xã hội trên phạm vi lãnh thổ, ngành, lĩnh vực theo thẩm quyền luật định. Các quyền hạn và nhiệm vụ cơ bản của cơ quan có chức năng quản lý nhà nước là: ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi thẩm quyền do luật định; tổ chức, hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý, thanh tra, kiểm tra công tác của cấp dưới; xử phạt hành chính theo thẩm quyền quản lý.
Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan nào?
Cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam hiện nay gồm có chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp từ tỉnh đến xã. Cụ thể Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan nào? Các cơ quan này hiện nay được quy định như sau:
Tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, tĩnh chất mà các cơ quan nhà nước có nhiều cách phân loại khác nhau.
– Căn cứ vào cấp quản lý: Dựa vào cấp quản lý mà cơ quan nhà nước được chia thành 02 cấp là trung ương và địa phương. Theo đó, Chính phủ và các bộ, các cơ quan ngang bộ được gọi là cơ quan quản lý nhà nước trung ương. Uỷ ban nhân dân các cấp được gọi là cơ quan quản lí nhà nước ở địa phương.
Xem thêm : 05 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể
– Căn cứ vào chức năng quản lý: Dựa vào chức năng quản lý, có thể phân chia thành các cơ quan quản lí nhà nước theo ngành, lĩnh vực và cơ quan quản lý nhà nước theo lãnh thổ.
Theo đó, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp được gọi là cơ quan quản lí nhà nước theo lãnh thổ. Các Bộ, cơ quan ngang bộ được gọi là cơ quan quản lí nhà nước theo ngành hoặc theo lĩnh vực.
Các cơ quan quản lý theo lãnh thổ có thể xem là bộ não trong hệ thống quản lý, xe, xét, điều chỉnh mọi hành vi trong phạm vi quản lý của mình. Các cơ quan quản lý theo ngành, lĩnh vực có nhiệm vụ hỗ trợ cơ quan quản lý theo lãnh thổ thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình.
Ở Việt Nam, Chính phủ là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất, có chức năng thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng,a n ninh và đối ngoại của nhà nước. Uỷ ban nhân dân các cấp có chức năng quản lí nhà nước trên phạm vi lãnh thổ địa phương, tổ chức điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của địa phương trên cơ sở chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Chức năng của cơ quan quản lý nhà nước hiện nay như thế nào?
Để biết được các cơ quan này hoạt động như thế nào, chúng ta cũng cần biết đến việc phân chia chức năng cửa cơ quan quản lý nhà nước. Những chức năng chính của Chính phủ cũng như Bộ và cơ quan ngang bộ được quy định:
Chính phủ: Cơ quan có chức năng hành pháp và là cơ quan đứng đầu trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Chính phủ có nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống trong phạm vi cả nước. Theo điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành cho quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội. Chính phủ có vai trò đưa pháp luật vào đời sống, tổ chức thực hiện pháp luật cho các cơ quan, tổ chức và nhân dân. Tuy là một đạo luật chung, nhưng Hiến pháp cũng đóng vai trò là các quy tắc xử sự chung và để cho nó có thể hoạt động, áp dụng hiệu quả trong thực tế thì cần được cụ thể hoá bằng các văn bản dưới luật. Tất cả chúng ta đều sinh sống và làm việc theo pháp luật nên Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước thực hiện nhiệm vụ duy trì và phát huy sự tồn tại cao nhất của pháp luật. Bên cạnh đó, Chính phủ có vai trò trong việc kiểm tra, thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước, giúp đảm bảo hoạt động quản lý hành chính nhà nước được đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng pháp luật tránh những hoạt động tiêu cực xảy ra.
Bộ và cơ quan ngang Bộ: Cơ quan có chức năng quản lý nhà nước đối với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước. Thứ nhất là ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện các văn bản đối với tất cả các ngành, địa phương và cơ sở; chỉ đạo, phối hợp với uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ; chuẩn bị đề án trình Chính phủ; phối hợp ban hành thông tư liên tịch chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các vấn đề thuộc chức năng quản lý nhà nước. Thứ hai là hướng dẫn kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ; đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái pháp luật với các văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý do các bộ hoặc địa phương ban hành. Các hoạt động này nhằm giúp Bộ và cơ quan ngang Bộ phát huy tối đa chức năng của mình cụ thể là kiểm tra, giám sát.
Xem thêm : Công thức tính năng suất lao động doanh nghiệp nên áp dụng
Chi tiết liên hệ
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Điện thoại: 0866 222 823
Email: luatthaiduonghanoi@gmail.com
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp