1. Di sản văn hóa vật thể là gì?
Theo Luật Di sản văn hóa 2001 số 28/2001/QH10, di sản văn hóa vật thể được định nghĩa như sau:
- Những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất thế kỷ 21: Messi dần bắt kịp Ronaldo
- Tổng hợp công thức thế năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi – Vật lý 10 VUIHOC
- Xử lý tài sản tham nhũng? Biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng?
- Phụ nữ ăn rau ngót khi mang thai được không? Tác động của rau ngót với cơ thể mẹ bầu
- Top 12 món quà ý nghĩa nhất khi đi thăm bà đẻ
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Bạn đang xem: Di sản văn hóa vật thể là gì? 5 di sản vật thể tại Việt Nam
Mỗi di sản văn hóa vật thể đều là một kho tàng lịch sử, chúng không chỉ chứa đựng những dấu tích lịch sử, mà còn chứa đựng sự nhiệt huyết, hành trình dựng nước gian truân bất khuất và tình yêu nước nồng nàn của ông cha ta.
Di sản văn hóa vật thể chính là báu vật cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị. Không những vậy, di sản chính là viên ngọc sáng giá luôn phát sáng và là tiền đề phát triển cho một quốc gia, một dân tộc trong mọi lĩnh vực.
2. Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
Theo Điều 1 Luật Di sản văn hóa 2001, số 28/2001/QH10:
Di sản văn hóa quy định tại luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Có thể thấy, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đều thể hiện giá trị giống nhau nhưng hình thức thể hiện của 02 di sản văn hóa này hoàn toàn khác nhau. Dưới đây là các điểm khác nhau của di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể:
3. 5 di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam
Các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên hay kể cả di sản hỗn hợp đều chính là nguồn động lực và là tiền đề phát triển của đất nước trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt, các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận chính là báu vật trong lĩnh vực du lịch.
Hiện tại, Việt Nam có 8 di sản vật thể được UNESCO công nhận, trong đó có 5 di sản văn hóa vật thể bao gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế, Hoàng Thành Thăng Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Thành nhà Hồ.
Dưới đây là lịch sử hình thành và một số nét đặc trưng của 5 di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam.
3.1 Quần thể di tích Cố đô Huế
Xem thêm : Kiến thức thú cưng
Quần thể di tích Cố đô Huế là 01 trong những di sản văn hóa vật thể thu hút nhiều khách du lịch nhất của Việt Nam. Di tích nằm ở bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng ngoại thành thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
Quần thể di tích Cố đô Huế được bắt đầu xây dựng vào đầu thế kỷ XIX và hoàn tất công trình vào đầu thế kỷ XX – công trình ảnh hưởng phong cách kiến trúc từ thời đại nhà Nguyễn, mang đậm phong cách thời phong kiến.
Quần thể di tích Cố đô Huế là Di sản văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận vào tháng 12/1993. Và đây là Di sản văn hóa Thế giới có quy mô rộng lớn nhất tại Việt Nam.
3.2 Hoàng Thành Thăng Long
Di sản văn hóa vật thể Hoàng Thành Thăng Long là quần thể di tích lịch sử tồn tại từ thế kỷ VII, trải qua hàng chục thế kỷ, tồn tại bền vững qua nhiều trận chiến, chứng kiến sự hưng thịnh và suy thoái của nhiều triều đại. Di tích được khởi công xây dựng vào năm 1010 và hoàn thành gấp rút sau 1 năm..
Đến hiện tại, Hoàng Thành Thăng Long chính là di tích lâu đời, niềm tự hào của người dân thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân đất nước Việt Nam nói chung.
Di tích Hoàng Thành Thăng long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào năm 2010 – tại lễ kỷ niệm 1000 Thăng Long.
3.3 Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An là địa điểm du lịch tuyệt mỹ nổi tiếng ở tỉnh Quảng Nam, Hội An là một địa danh mà du khách trong, ngoài nước đều đã từng ghé thăm. Danh sách địa điểm du lịch hấp dẫn nhất Việt Nam luôn được mở đầu bằng cái tên “Phố cổ Hội An”.
Phố cổ Hội An được xây dựng vào thế kỷ XVII với những công trình mang phong cách kiến trúc của Pháp, sự giao thoa giữa kiến trúc Pháp và phong cách Việt Nam được thể hiện rõ qua từng viên gạch, từng con ngõ ở Hội An. Phố cổ Hội An chứa đựng nét đẹp văn hóa và truyền thống của Việt Nam.
Những ngôi nhà tại Hội An đều sở hữu gam màu cổ xưa với màu đỏ ở phần ngói và màu vàng chủ đạo ở các phần tường. Những con ngõ nhỏ được phủ ngập sắc vàng trong khu phố chính là điểm nhấn độc đáo thu hút khách du lịch khi đến đây.
Năm 1999, Phố cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa Thế giới bởi UNESCO. Ngoài ra, chùa Cầu ở di sản văn hóa vật thể Phố cổ Hội An chính là biểu tượng lịch sử in trên tờ 20,000 VND.
3.4 Thánh địa Mỹ Sơn
Xem thêm : Kí hiệu tên crush không bị phát hiện
Di sản văn hóa vật thể không thể không nhắc đến chính là thánh địa Mỹ Sơn. Di sản được khởi công xây dựng vào thế kỷ thứ IV và được tiếp tục xây dựng, cải tạo trong thời gian dài đến khi mở rộng như hiện tại.
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam, cũng chính là 1 trong 3 Di sản văn hóa Thế giới của miền Trung. Di sản chính là mình chứng duy nhất cho nền văn minh Châu Á và là đây nơi tập trung đền của Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á.
Thánh địa Mỹ Sơn là quần thể bao gồm nhiều tháp cổ, đền thờ, lăng mộ vua chúa, hoàng thân quốc thích của vương quốc Champa. Di sản văn hóa vật thể này nằm sâu trong rừng và giữa thung lũng nhỏ nên được xem là vùng đất tĩnh lặng.
Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào cùng thời điểm công nhận Phố cố Hội An – năm 1999.
3.5 Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ là công trình kiến trúc được xây dựng vỏn vẹn chỉ trong 3 tháng, tòa thành chính những phiến đá to đồ sộ đặt chồng lên nhau. Kiến trúc của toàn thành mang phong cách độc lạ và là kiến trúc bằng đá hiếm hoi của Việt Nam.
Di sản văn hóa vật thể này nằm giữa vùng đồng bằng sông Mã và sông Bưởi, thuộc tỉnh Thanh Hóa – xưa là đất An Tôn.
Tòa thành được xây dựng vào thời vua Trần Nhân Tông, được khởi công xây dựng vào thế kỷ XIV. Thành nhà Hồ đã từng là kinh đô của thời vua Hồ Quý Ly – việc xây dựng tòa thành nhằm việc chuẩn bị cho hành trình đấu tranh giữ nước.
Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào năm 2011.
4. Kết luận
Bài viết trên, chúng tôi đã nêu rõ định nghĩa di sản văn hóa vật thể là gì? Ngoài ra, bài viết còn cung cấp thông tin về 05 di sản văn hóa vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận và cách để nhận biết chúng. Chúng tôi hy vọng, bài viết trên cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp