Đề bài: Những điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
- Biển số xe Đà Nẵng – Biển số xe 43 là tỉnh nào? 43 ở đâu?
- Phật Dạy Bổn Phận Con Cái Với Cha Mẹ
- Chuối chiên bao nhiêu calo? Ăn chuối chiên nhiều có béo không?
- Khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba châu lục châu Á, châu Phi, châu Âu, Tây Nam Á có hoang mạc rộng lớn sở hữu trữ lượng dầu… – Olm
- Tính chất của phản xạ có điều kiện là gì?
Bài làm: 1/ Điểm giống nhau: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Với mục tiêu chống phá cách mạng miền Nam, bình định, đánh chiếm hoàn toàn và biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự quan trọng của Mĩ Cả hai chiến lược đều có sự chi viện lớn của Mĩ về tiền của, vũ khí, binh lính và cố vấn quân sự. Cả hai đều thất bại nặng nề. 2/ Điểm khác nhau: Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Âm mưu – Dùng người Việt đánh người Việt
Nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt Lực lượng – Chủ yếu là quân đội Sài Gòn với sự chỉ huy cố vấn của quân đội Mĩ.
Xem thêm : Công dụng của rễ cây chùm ngây và cách làm rễ chùm ngây ngâm rượu
Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh. Thủ đoạn – Lấy “Ấp chiến lược” làm xương sống.
Với kế hoạch Staley – Taylor chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1. Dự định trong vòng 18 tháng (từ giữa năm 1961 đến cuối năm 1962), “bình định” xong miền Nam, tập trung dân vào 16 ấp chiến lược/17 ấp.
- Giai đoạn 2. Dự kiến trong năm 1963, củng cố những kết quả đạt được trong giai đoạn một bằng cách tập trung vào việc khôi phục nền kinh tế miền
- Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.
- Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
- Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế-quốc phòng miền Bắc, ngăn
Nam, hoàn tất chương trình “bình định”, tiếp tục tăng cường thêm quân đội Sài Gòn, đẩy mạnh các hoạt động gây rối, phá hoại miền Bắc.
- Giai đoạn 3. Dự kiến trong hai năm 1964 và 1965, trọng tâm là phát triển kinh tế miền Nam nhằm làm cho miền Nam trở thành một quốc gia mạnh về quân sự, phồn vinh về kinh tế.
Xem thêm : Danh sách các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam
chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
Phạm vi – Quy mô
Chủ yếu ở miền Nam Việt Nam
Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp