Phương trình ᴄó 2 nghiệm trái dấu là một dạng toán thường hay gặp trong đề thi môn Toán ᴠào lớp 10. Nội dung bài viết ѕẽ giúp ᴄáᴄ bạn hiểu rõ hơn về dạng toán này. Mời ᴄáᴄ bạn tham khảo.
- Bà bầu uống bia có sao không? Con có bị dị tật khi mẹ uống bia không?
- Bà bầu uống sữa đậu nành được không, lợi hay hại cho thai kỳ?
- Nên uống sữa gì trước khi đi ngủ để tốt cho sức khỏe?
- Góc giải đáp: Uống nước ép dưa hấu mỗi ngày có tốt không?
- Nhiều trẻ bệnh rất nặng khi trong người có vi trùng kháng tất cả kháng sinh
1. Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Cho phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 (1)
Bạn đang xem: Cách để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì
2. Các dạng bài tập về phương trình có 2 nghiệm trái dấu
2.1. Dạng 1: Chứng minh phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Bài 1: Không giải phương trình, chứng minh các phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
a) x2 – 3x – 4 = 0
b) -2×2 + x +8 = 0
c) x2 – 8 = 0
ĐÁP ÁN
a) x2 – 3x – 4 = 0 ( a = 1 ; b = -3 ; c = -4)
Vì a . c = 1 . (-4) = -4
nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) -2×2 + x +8 = 0 ( a = -2 ; b = 1 ; c = 8)
Vì a . c = (-2) . 8 = -16
nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) x2 – 8 = 0 ( a = 1 ; b = 0 ; c = -8)
Vì a . c = 1 . (-8) = -8
nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Bài 2: Chứng minh các phương trình sau luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m:
a) -x2 – 2x + m2 + 1 = 0 ( m là tham số)
b) (m2 + 1)x2 + 2mx – m2 = 0 ( m là tham số)
c) 2×2 – (m + 1)x – ( m2 + 4m + 5) = 0 ( m là tham số)
ĐÁP ÁN
a) -x2 – 2x + m2 + 1 = 0 ( a = -1; b = -2; c = m2 + 1 )
Ta có: a . c = (-1) . (m2 + 1) = -(m2 + 1)
Vì m2 0 với mọi m, nên m2 + 1 > 0 với mọi m
– ( m2 + 1 )
a . c
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
b) (m2 + 1)x2 + 2mx – m2 = 0 ( a = m2 + 1; b = 2m ; c = -m2)
Ta có: a . c = (m2 + 1) . (-m2) = -m2 (m2 + 1)
Vì m2 0 với mọi m, nên m2 + 1 > 0 với mọi m
m2 (m2 +1) > 0 với mọi m
-m2 (m2 +1)
Xem thêm : Tất tần tật những điều cần biết về trường đại học Phenikaa
a . c
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
c) 2×2 – (m + 1)x – ( m2 + 4m + 5) = 0 ( a = 2; b = -(m + 1); c = -(m2 + 4m + 5))
Ta có: a . c = 2. [ -(m2 + 4m + 5)] = -2 ( m2 + 4m + 5) = -2 ( m2 + 4m + 4 +1) = -2 [ ( m + 2 )2 + 1]
Vì ( m + 2 )2 0 với mọi m
( m + 2 )2 + 1 >0 với mọi m
-2 [ ( m + 2 )2 + 1]
Do đó: a . c
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
2.2. Dạng 2: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Bài 1: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x – m + 1 = 0 (1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 1
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
ĐÁP ÁN
a) Khi m = 1 thay vào phương trình (1) ta được:
x2 – 2.(1 + 1)x – 1 + 1 = 0
x2 – 4x = 0 (a = 1; b = -4;b’ = -2; c = 0)
Ta có: ‘ = b’2 – ac = (-2)2 – 1.0 = 4 > 0
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 4; x2 = = 0
b) x2 – 2(m + 1)x – m + 1 = 0 ( a = 1; b = -2(m + 1); c = -m + 1)
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a . c
1. ( -m+1)
-m
m > 1
Vậy m > 1 thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
Bài 2: Tìm m để phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 5m + 4 = 0 có 2 nghiệm trái dấu.
ĐÁP ÁN
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a . c
m2 – 5m + 4
( m -1)( m – 4)
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1:
( không có giá trị nào của m thỏa mãn)
Xem thêm : Tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người
Trường hợp 2:
1
Vậy 1
Bài 3: Cho phương trình: (m + 2)x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 ( m là tham số). Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.
ĐÁP ÁN
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm thì:
a . c
( m + 2). ( m – 4)
– Từ (1) ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
m + 2 > 0 và m – 4
m > -2 và m
-2
mà m nhận giá trị nguyên nên m (*)
Xem thêm : Tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người
Trường hợp 2:
m + 2 0
m 4
Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Do đó m m (*) thỏa mãn (1)
– Từ (2) ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
m + 1 > 0 và m + 2
m > -1 và m
Không có giá trị nào thỏa mãn.
Xem thêm : Tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người
Trường hợp 2:
m + 1 0
m -2
-2
Mà m nhận giá trị nguyên nên không có giá trị nào của m
Do đó, không có giá trị nào của m thỏa mãn (2) (**)
Từ (*), (**) suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn điều kiện của bài toán.
Hy vọng bài viết này giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức về điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu và các dạng toán liên quan. Chúc các bạn học tốt nhé!
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp