Công thức tính độ biến thiên động lượng hay, chi tiết hay nhất

Bài viết Công thức tính độ biến thiên động lượng hay, chi tiết Vật Lí lớp 10 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ biến thiên động lượng hay, chi tiết.

1. Khái niệm

– Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t ấy.

– Động lượng của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức

– Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

2. Công thức

Trong đó:

+ là độ biến biên động lượng của vật (kg.m/s)

+ m là khối lượng của vật (kg)

+ là vận tốc của vật lúc đầu (m/s)

+ là vận tốc của vật lúc sau (m/s)

+ là tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t (N)

+ ∆t là khoảng thời gian lực tác dụng lên vật (s)

3. Kiến thức mở rộng

– Từ công thức độ biến thiên động lượng, ta có thể tính:

+ Tổng các lực tác dụng lên vật:

+ Khoảng thời gian lực tác dụng lên vật:

– Công thức tính động lượng:

Trong đó: là động lượng của vật (kg.m/s)

m là khối lượng của vật (kg)

là vận tốc của vật (m/s)

– Động lượng của hệ vật:

– Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng.

– Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

Trong đó:

+ m1, m2: khối lượng của các vật (kg)

+ v1, v2: vận tốc của các vật trước va chạm (m/s)

+ v1’, v2’: vận tốc của các vật sau va chạm (m/s)

4. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

Lời giải

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:

∆p = F.∆t

Ta có: F – chính là trọng lượng của vật P=mg

∆p = P.∆t = mg.∆t = 3.9,8.2 = 58,9 kg.m/s

Bài 2: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

Lời giải

Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc sau của quả bóng.

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

  • Công thức tính va chạm mềm hay, chi tiết

  • Công thức tính vận tốc tên lửa hay, chi tiết

  • Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm hay, chi tiết

  • Công thức tính công suất hay, chi tiết

  • Công thức tính công của một lực hay, chi tiết

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác