Nhiều bạn gái vẫn thường ngậm ngùi bỏ lỡ những bữa tiệc “pool party” hay đơn giản là đi bơi cùng bạn bè khi kinh nguyệt xuất hiện. Thực tế, bạn hoàn toàn có thể dùng băng vệ sinh khi đi bơi. Tuy nhiên, nếu bạn không chọn và sử dụng đúng loại băng vệ sinh miếng thông thường rất dễ tràn, sũng nước, nhanh đầy và dễ bị tuột. Sau đây là hướng dẫn cách chọn và dùng băng vệ sinh khi đi bơi thế nào là phù hợp.
- Mướp đắng bao nhiêu calo? Ăn mướp đắng béo không?
- Bổ Hoàn Dương Super Chai Xịt Hỗ Trợ Cải Thiện Tình Trạng Xuất Tinh Sớm (Chai 5ml)
- Mách mẹ 5 cách nấu cháo óc heo cho bé thơm ngon bổ dưỡng chuẩn vị
- 4 Tác dụng của vòng trầm hương trong sức khoẻ, tâm linh, cuộc sống
- 10 tuổi dùng sữa rửa mặt được không và nên dùng loại nào an toàn?
>> Tham khảo:
Bạn đang xem: Cách dùng băng vệ sinh thường khi đi bơi hiệu quả nhất
Top 20 Các Loại Băng Vệ Sinh Tốt, An Toàn Và Phổ Biến
Băng vệ sinh ban đêm là gì? Công dụng và tiêu chí lựa chọn
Cách dùng băng vệ sinh khi đi bơi đúng cách, không bị tràn
1. Bỏ băng vệ sinh hoặc mặc băng vệ sinh thường siêu mỏng
Vì cấu tạo băng vệ sinh là dùng để thấm hút. Vì vậy, bạn nên bỏ băng vệ sinh trước khi đi bơi.
Hoặc bạn gái nên sử dụng loại băng vệ sinh hàng ngày, siêu mỏng và có mặt bông thấm hút vừa phải. Vì băng vệ sinh quá dày sẽ thấm hút nhiều nước và khiến miếng băng bị lộ, sũng ướt khó chịu.
>>> Xem thêm bài viết:
- Tới tháng có tắm biển được không?
- Thuốc đau bụng kinh an toàn
- Cách để hết đau bụng kinh
- App theo dõi chu kỳ kinh nguyệt miễn phí
2. Dán băng vệ sinh vào đáy quần bơi
- Chọn loại băng vệ sinh siêu mỏng và dán vào đáy quần bơi
- Nên chọn đồ bơi ôm sát để đáy quần không bị phình ra gây phản cảm.
Lưu ý: Vì khi băng vệ sinh bị ướt sẽ không còn độ dính nên bạn cần mặc đồ bơi ôm sát cơ thể để giữ chặt băng vệ sinh.
>> Tham khảo: Buồng trứng đa nang là gì?
3. Thay băng vệ sinh mỗi khi ra hồ bơi
Vì thấm nước nhanh nên băng vệ sinh bị ướt trũng và không còn dính nữa khi bạn đi bơi. Để tránh gặp sự cố, bạn nên thay băng vệ sinh mỗi khi ra khỏi hồ bơi.
Xem thêm : Thời hiệu và thời hạn trong xử lý vi phạm hành chính
Lưu ý: Khi ở trong môi trường nước, trọng lực và áp lực của nước trong hồ giữ cho kinh nguyệt trong cơ thể của bạn. Khi ra khỏi hồ bơi, kinh nguyệt sẽ lưu thông trở lại. Do đó, nếu muốn thay băng mỗi khi ra khỏi hồ, bạn hãy quấn khăn quanh người và đi thật nhanh vào nhà vệ sinh.
>> Tham khảo: Miếng dán tránh thai là gì? Cách sử dụng như thế nào?
4. Chọn đồ bơi tối màu
Chọn đồ bơi tối màu giúp bạn tránh được tình huống khó xử khi chẳng may gặp sự cố với băng vệ sinh. Ngoài ra, nếu bạn không mặc thêm quần bơi lửng thì nên chú ý chọn loại băng vệ sinh không cánh nhé.
Tham khảo: Đau bụng kinh dữ dội
5. Nên mặc thêm quần khi bơi
Mặc thêm 1 chiếc quần bơi lửng có thể giúp bạn che đi việc dùng băng vệ sinh, đồng thời giữ băng cố định hơn lúc bạn di chuyển. Thay vì dùng băng vệ sinh, bạn gái chúng mình có thể cân nhắc sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san, hay còn được gọi là cốc đựng kinh nguyệt.
Tham khảo:Đối Tượng Sử Dụng Tampon: Độ Tuổi Nào Phù Hợp Nhất?
Tampon và Cốc nguyệt san là lựa chọn tốt nhất khi có kinh nguyệt đi bơi
Nhìn chung, bạn gái vẫn có thể sử dụng băng vệ sinh khi đi bơi ngày đèn đỏ. Tuy nhiên, băng vệ sinh thấm hút nước sẽ không còn độ dính và bị rã, ướt sũng. Vì vậy, biện pháp tốt nhất khi đi bơi ngày có kinh là Tampon hoặc cốc nguyệt san. Bạn gái thoải mái hoạt động, không sợ bị tràn máu, e ngại trước mặt người khác.
1. Tampon
Tampon là loại băng vệ sinh hình trụ, nhỏ bằng đầu ngón tay và được đặt vào trong “cô bé” để thấm hút trực tiếp máu kinh nguyệt, tránh tình trạng rò rỉ. Một đầu của tampon có dây kéo để bạn gái dễ dàng lấy ra. Tampon thường được làm từ bông trắng nguyên chất hoặc kết hợp với sợi nhân tạo, đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bạn gái.
Chính vì nhỏ gọn, thấm hút tốt và có khả năng co giãn vừa khít với cơ thể mà tampon trở thành sự lựa chọn hoàn hảo cho hoạt động bơi lội. Bạn sẽ thỏa thích chơi đùa cùng làn nước mát mà chẳng phải lo kinh nguyệt có chảy ra ngoài hay không.
Bạn gái lưu ý nhét dây tampon vào đáy quần để dễ kiểm soát tampon và hạn chế “lộ hàng” nhen! Bạn cũng đừng quên thay mới tampon trong vòng 6-8 tiếng. Trong nước bể bơi chứa nhiều clo và các chất làm sạch, các chất này khi thấm vào tampon dễ gây kích ứng và nhiễm trùng nếu để ở âm đạo quá lâu. Do đó, bạn gái hãy thay tampon ngay khi vừa bơi xong để bảo vệ “cô bé” nhé! Đây là điều tối quan trọng mà chúng mình cần nhớ nếu dùng băng vệ sinh khi đi bơi, bất kể là loại gì.
>>> Tham khảo thêm bài viết về Tampon:
- Các cách sử dụng Tampon đúng, không bị đau
- Dùng Tampon có bơi được không?
2. Cốc nguyệt san
Một loại băng vệ sinh đi bơi nữa mà nhiều bạn gái đã “quen mặt” chính là cốc nguyệt san. Cốc nguyệt san có hình dáng như một chiếc phễu nhỏ được làm từ silicon hoặc nhựa y tế, đảm bảo an toàn với sức khỏe bạn gái.
Cũng như tampon, cốc nguyệt san được đặt vào trong cô bé nhưng cốc nguyệt san lại ôm khít vào thành âm đạo để “hứng” kinh nguyệt. Tuy nhiên, cốc nguyệt san có thể làm bạn gái rách màng trinh hoặc gây dị ứng nếu có làn da nhạy cảm đó, bạn nên cân nhắc nhé!
Tham khảo: Dùng cốc nguyệt san có bị rộng không? Tác hại của cốc nguyệt san
Những lưu ý khi đi bơi vào ngày đèn đỏ
Ngoài việc dùng băng vệ sinh khi đi bơi phù hợp, bạn gái hãy lưu tâm thêm một vài điều như bên dưới để có những khoảnh khắc vui vẻ trọn vẹn!
1. Chọn đồ bơi tối màu khi có kinh
Thực tế, tampon hay cốc nguyệt san có khả năng hạn chế rò rỉ rất tốt. Nhưng nếu bạn quá lo lắng, hãy tạm rời xa những bộ biniki rực rỡ và thay thế bằng các kiểu dáng và màu sắc an toàn hơn như quần shorts đen, chân váy xòe màu sẫm… Có như thế, bạn mới thỏa sức vui đùa mà chẳng phải lăn tăn điều gì!
Tham khảo: Các Loại Băng Vệ Sinh Phổ Biến Và Được Ưa Chuộng Nhất Hiện Nay
2. Khắc phục tình trạng đau bụng kinh
Để tránh đau bụng kinh và chướng bụng, bạn gái chúng mình cần hạn chế ăn đồ chiên xào, đồ mặn hay các chất kích thích như cafein và rượu, bia… Nếu quá đau bụng, bạn nên lên bờ nghỉ ngơi và sử dụng thuốc giảm đau theo tư vấn của bác sĩ nha!
Tham khảo: Bị trễ kinh nhưng thử que không có thai? Trễ kinh bao lâu thì thử que chính xác?
3. Giữ tâm lý thoải mái
Bơi lội trong kỳ đèn đỏ khiến bạn gái có phần mất tự tin so với ngày thường. Đừng quá bận tâm vì điều đó, bởi bạn càng suy nghĩ về “bà dì”, bạn lại càng lo lắng và bỏ lỡ những kỉ niệm đẹp! Hãy “phớt lờ” và tận hưởng cuộc vui hết mình nha!
Qua bài viết này, hi vọng đã giúp các bạn gái nắm rõ các bí kíp dùng băng vệ sinh khi đi bơi và an tâm hơn khi bơi lội trong kỳ kinh nguyệt. Và các bạn hãy thông thái lựa chọn sản phẩm băng vệ sinh Kotex để những cuộc vui không bị gián đoạn nhé!
Tham khảo: Cách dùng băng vệ sinh không bị tràn trong những ngày “đèn đỏ”
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp