2021-12-25
Hiện nay, hầu như tất cả các thiết bị điện tử gia dụng trong nhà đều có nhãn năng lượng ghi những thông số kỹ thuật liên quan về điện và trong đó có một ký hiệu là I.I chỉ cường độ dòng điện của vật dụng. Xét thấy tính phổ biến của ký hiệu điện lực này, ITC Việt Nam sẽ chia sẻ một vài thông tin cho bạn về dụng cụ đo cường độ dòng điện!
Bạn đang xem: Dụng cụ đo cường độ dòng điện hiệu quả cao
TẠI SAO PHẢI CẦN DỤNG CỤ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN?
Cường độ dòng điện là một đại lượng biểu thị chính xác cho độ mạnh yếu của dòng điện bên trong mạch. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện sẽ càng lớn và ngược lại, dòng điện yếu thì cường độ dòng điện sẽ nhỏ.
Nói cách khác, cường độ dòng điện đại diện cho số lượng các điện tích đi qua tiết diện của vật dẫn trong một khoảng thời gian xác định và sẽ thường là 1 giây. Dựa trên lý thuyết đó, ta có thể nhận biết được cường độ dòng điện thông qua hai loại đó là:
Cường độ dòng điện không đổi: Đây là loại cường độ dòng điện có giá trị bất biến theo thời gian khi nó đi qua vật dẫn.
Cường độ dòng điện hiệu dụng lại là đại lượng có giá trị bằng với cường độ dòng điện không đổi, sao cho dòng điện xoay chiều và dòng điện đi qua cùng có một điện trở và có công suất tiêu thụ như nhau.
Chính vì cường độ dòng điện chạy qua mỗi vật là bất biến, vậy nên ta cần dụng cụ để đo lượng điện chạy qua nhằm đảm bảo điện tụ không quá hiệu năng. Dụng cụ đo cường độ dòng điện được gọi là Ampe kế. Dụng cụ này có thể đo dòng điện chạy qua bằng cách mắc nối tiếp trong mạch.
CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Xem thêm : Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Ampe kế truyền thống chỉ có thể đo cường độ dòng điện đơn vị miliampe, vậy nên, ITC Việt Nam đã chọn ra 2 loại thông dụng để đo cường độ dòng điện. ITC Việt Nam xin giới thiệu bạn 2 loại dụng cụ thông dụng hiện nay:
AMPE KÌM
Ampe kìm là một thiết bị chuyên dụng để đo đạt cường độ dòng điện chủ yếu với mục đích sửa chữa điện. Với chiếc ampe kìm này, bạn có thể đo cường độ dòng điện ở dải đo rộng cùng với nhiều chức năng khác như đo tần số, điện áp, đo điện trở,….
Dải đo ở ampe kìm rơi vào khoảng từ 100mA – 2000A vậy nên chiếc ampe kìm này rất an toàn với người sử dụng khi đo đạt dòng điện. Nhưng ampe kìm sẽ đạt đến thành công hơn cả khi bạn sử dụng đúng cách. ITC Việt Nam sẽ hướng dẫn cách sử dụng loại ampe này:
Bước 1: Hãy kiểm tra lại thiết bị ampe kìm, đảm bảo cho nó hoạt động bình thường và không gặp sự cố ở hàm kẹp. Khi đã kiểm tra chắc chắn, bạn sẽ tránh được khả năng ảnh hưởng đến kết quả đo (nguyên nhân gây ra hiện tượng sai số).
Bước 2: Sử dụng núm vặn trên kìm để chọn chức năng đo cường độ dòng điện phù hợp.
Bước 3: Lấy dây dẫn và kẹp xung quanh hàm kẹp. Bạn nên lưu ý rằng hàm kẹp phải khít vào nhau để cho ra kết quả chính xác hơn nhé!
Bước 4: Tín hiệu đo được là khi màn hình LCD hiện thị ra kết quả đo chính xác. Bạn có thể thay đổi độ phân giải tuy nhiên hầu hết các ampe kìm đều được tự động thực hiện chức năng này.
Xem thêm về Ampe Kìm của ITC Việt Nam để tìm hiểu thêm: Ampe kìm
AMPE KÌM ĐO DÒNG RÒ
Khi thi công, chắc chắn luôn có dòng điện rò rỉ (hay còn gọi là dòng rò), tức dòng điện chạy từ mạch AV hoặc mạch DC trong thiết bị đến khung máy hay xuống đất và có thể từ đầu vào hoặc đầu ra. Vậy nên để dòng điện không thể nối đất và ảnh hưởng đến cơ thể người, ta cần có ampe kìm đo dòng rò để tránh trường hợp này.
Xem thêm : Toán lớp 4 trang 116, 117 Quy đồng mẫu số các phân số
Để dùng được ampe kìm đo dòng rò, ITC Việt Nam sẽ đưa ra một vài lời khuyên cho bạn:
Hãy đảm bảo cầu dao nơi có nguồn điện cung cấp được tắt. Nhớ lau tay khô ráo trước khi ngắt nguồn điện để tránh bị chập điện, điện dẫn qua cơ thể người.
Ngoài ra, bạn cần tìm và rút tất cả các thiết bị điện ra khỏi ổ cắm để trách chập mạch điện như tủ lạnh, bình nóng lạnh, lò vi sóng,…
Hãy kiểm tra và đảm bảo thiết bị đo sử dụng bình tiền, quai hàm của thiết bị đo cũng được giữ sạch sẽ, tránh việc gây sai số.
Sau khi đảm bảo 2 thao tác trên, hãy khởi động đồng hồ đo trên ampe kìm. Sau đó, dùng miệng kìm kẹp xung quanh dây dẫn. Hàm kẹp phải đóng kín hoàn toàn, không bị bất kỳ khoảng trống nào.
Để kiểm tra dòng rò tiếp đất, hãy kiểm tra mạch của một pha bằng kẹp pha và trung tính để tìm ra ra tất cả các dòng rò rỉ đang tiếp đất. Ngoài ra, bạn cũng cần kiểm tra mạch 3 pha xung quanh tất cả các mạch 3 pha nhưng cần đảm bảo dây trung tính phải được kẹp chặt với dây dẫn. Lúc này, trên màn hình LCD của ampe kìm sẽ hiển thị mức rò rỉ tiếp đất.
Xem thêm: Dụng cụ đo đường kính dây điện.
Chính vì vậy, dụng cụ đo cường độ dòng điện sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho ngôi nhà của bạn. Nếu bạn đang băng khoăng không biết thiết bị nào phù hợp, dễ dùng và tiện nghi, hãy liên hệ ITC Việt Nam ngay để được chúng tôi hỗ trợ tư vấn!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp