HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung tính chất hóa học của axit nitric. Từ đó đưa ra các nội dung lý thuyết câu hỏi liên quan đến Các tính chất hóa học của HNO3.
>> Mời các bạn tham khảo tham khảo thêm nội dung liên quan:
Bạn đang xem: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây
- Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
- Trong dung dịch axit nitric có những phần tử nào
- HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu
- HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây
- Axit nitric tinh khiết không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Fe2O3 vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Đáp án C
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4
Phản ứng trên xảy ra là vì :
Xem thêm : Cúng 49 ngày cho người đã khuất và những điều cần biết – Hoả tángPhúc Lạc Viên Tại Thanh Hóa
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.
B. HNO3 dễ bay hơi hơn.
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng với HNO3 đặc nguội?
A. Fe
B. Cu
C. Cr
D. Al
Câu 3. Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng
A. bông khô
B. bông có tẩm nước
C. bông có tẩm nước vôi trong
Xem thêm : Đi du lịch Sapa mùa hè mặc gì để lên hình “hút mắt”
D. bông có tẩm giấm ăn
Câu 4. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2.
B. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
C. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
D. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.
Câu 5. Khi cho Fe(OH)2 phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút.
–
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp