ĐiỀU GÌ XẢY RA KHI TĂNG NĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO

– Được biểu hiện ngay kh

ĐiỀU GÌ XẢY RA KHI TĂNG NĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO

SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO

ĐỘNG?

Lượng giá trị hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định, cụ thể hơn là được tính bằng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết.

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy. Như vậy, thước đo lượng giá trị của hàng hoá được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

Năng suất lao động: năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

.

• Bao gồm: năng suất lao động cá biệt + năng suất lao động xã hội.

• Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, thì lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít.

Cường độ lao động: là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động.

Vì vậy, khi cường độ lao động tăng lên => lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên => lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng, còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động.

Ví dụ: Một công ty tao ra được

16sp/8h/công nhân (trị giá 80đ) và khi tăng cường độ lao động lên 1,5 lần thì thời gian lao động tăng lên 1,5 lần ( 8 x 1,5 = 12h), sản phẩm tăng lên 1,5 lần (16 x 1,5 = 24sp) nhưng tổng giá trị sản phẩm thì không đổi là 5đ/sp