Thành phần trong váng sữa chủ yếu là các loại chất béo với hàm lượng rất cao, bổ sung thêm nhiều năng lượng. Do đó, cha mẹ nên cho trẻ ăn váng sữa trong những trường hợp trẻ cần được cung cấp thêm năng lượng như: trẻ trên 1 tuổi bị thiếu cân, suy dinh dưỡng hoặc trẻ cần lấy lại sức khỏe sau thời gian mắc bệnh. Những trường hợp này, phụ huynh có thể cho trẻ ăn váng sữa như là một bữa phụ trong ngày.
- Phân 6 vùng kinh tế – xã hội: Đề xuất tách thành các tiểu vùng
- Quản trị cơ sở dữ liệu? Ví dụ và chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Mậu Dần 1998 Bao Nhiêu Tuổi Cung Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Tuổi Nào?
- Ăn gì để không bị sẹo lồi: Những thực phẩm cần thiết để tránh sẹo lồi
- Mẹo tẩy các vết bẩn trên quần jean cực đơn giản
Số lượng váng sữa cho trẻ ăn mỗi ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, cân nặng và loại váng sữa sử dụng. Số lượng váng sữa nên bổ sung có thể như sau:
Bạn đang xem: Cho trẻ ăn váng sữa khi nào tốt nhất?
- Từ 6 – 12 tháng tuổi có thể cho trẻ ăn váng sữa với số lượng 1 hộp mỗi ngày;
- Trên 1 tuổi có thể cho trẻ ăn váng sữa từ 1 đến 2 hộp mỗi ngày, tùy vào khả năng dung nạp của từng trẻ;
Xem thêm : 100, 1000, 10000 tiền Campuchia bằng bao nhiêu tiền Việt
Một vấn đề cần đặc biệt lưu ý là váng sữa có hàm lượng chất béo cao, do đó cần hạn chế cho trẻ ăn váng sữa quá mức vì có thể gây đầy bụng, khó tiêu, thậm chí tiêu lỏng.
Những nhóm trẻ cha mẹ không nên cho sử dụng váng sữa, đó là:
- Trẻ dưới 6 tháng tuổi;
- Trẻ đang bị thừa cân, béo phì;
- Trẻ đang mắc bệnh tiêu lỏng;
- Trẻ có tiền sử dị ứng đạm sữa bò.
Xem thêm : Diện tích đất tối thiểu bao nhiêu m2 thì được cấp sổ đỏ?
Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi cần phải được bú sữa mẹ hoàn toàn. Do đó, ở nhóm tuổi này việc bổ sung váng sữa là không nên. Cha mẹ chỉ nên cho trẻ ăn váng sữa sau 6 tháng tuổi với mục đích bổ sung năng lượng, hỗ trợ tăng cân tốt hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý váng sữa không phải là nguồn dinh dưỡng thay thế hoàn toàn cho sữa mẹ. Nếu cho trẻ ăn váng sữa hoàn toàn sẽ dẫn đến thiếu chất đạm, nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng hay các bệnh lý khác như thiếu máu, thiếu các vi chất dinh dưỡng.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp