Cao ngựa được biết đến là loại dược liệu quý, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, người bị đau dạ dày có sử dụng được cao ngựa không được rất nhiều người quan tâm và tìm hiểu. Để hiểu rõ về vấn đề này, bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
- Bánh Tráng Cuốn Chả Giò Có Bao Nhiêu Loại Trên Thị Trường?
- Nhiệt phân hoàn toàn kno3 thu được các sản phẩm là gì? muối kali nitrat (kno3): tổng quan kiến thức từ a
- Cách bật điểm truy cập cá nhân và sửa lỗi trên iPhone để phát WiFi.
- Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất gì?
- Thông báo về việc cấp Căn cước công dân gắn chip trên địa bàn Phường 7, quận Gò Vấp
I – Cao ngựa là gì?
Cao ngựa hay còn có tên là cao xượng ngưa hay cao mã cốt được cô nấu từ xương của con ngựa.
Theo đó, để có cao ngựa khô ở thể rắn, người làm phải tiến hành cô nấu, chưng cất với nước cách thủy ở nhiệt độ cao liên tục trong nhiều ngày.
Cao ngựa được nấu từ xương của con ngựa
Sau khi nấu sẽ loại bỏ hết lượng nước hoàn toàn thì sẽ thu được cao ngựa ở thể rắn.
Màu của cao ngựa có màu nâu cánh gián, cao có tính mát, vị ngọt, ngậy và hơi tanh nhẹ của xương.
II – Công dụng của cao ngựa với sức khỏe
Cao ngựa đem lại rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, có thể kể đến như:
1. Ổn định hệ tiêu hóa
Các axit amin có trong cao ngựa không chỉ có tác dụng chống lại quá trình oxy hóa tế bào, mà còn kìm hoạt hoạt động của các vi khuẩn không tốt trong dạ dày và tiêu diệt các gốc tự do.
Vì vậy, việc sử dụng cao ngựa đúng cách sẽ giúp cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, kể cả đối với người bị đau dạ dày.
2. Giúp bồi bổ cơ thể
Theo nghiên cứu, có tới 17 loại axit amin, keratin, protein cùng các loại khoáng chất thiết yếu có trong cao ngựa. Do vậy, cao ngựa có thể dùng như một loại thực phẩm để giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục sau khi ốm, bệnh, mệt mỏi, nhất là với những người mới phẫu thuật, hóa xạ trị dài ngày…
3. Cải thiện các bệnh về cơ xương khớp
Xem thêm : Hoàn tiền khi hủy đơn hàng Shopee và các thông tin liên quan
Thành phần dưỡng chất chính trong cao xương ngựa có lượng lớn canxi, protein cùng các acid amin dồi dào, có thể điều trị và cải thiện các bệnh lý về cơ xương khớp hiệu quả như: loãng xương, đau nhức gân xương,…
Đối với những bệnh nhân mắc bệnh xương khớp trên 50 tuổi, sử dụng cao ngựa sẽ bổ sung một lượng photpho, canxi dồi dào.
Từ đó, tình trạng đau nhức xương khớp do loãng xương, thoái hóa xương của người bệnh sẽ được thuyên giảm đáng kể.
4. Điều hòa chỉ số máu
Sở dĩ cao ngựa có thể giúp điều hòa chỉ số máu vì trong cao ngựa có chứa nhiều thành phần có khả năng thẻ trung hòa cholesterol xấu như lysine, flavonoid và arginine.
Cao ngựa sẽ hỗ trợ điều hòa chỉ số mỡ máu của người có bệnh nền rối loạn chuyển hóa lipid
III – Đau dạ dày có ăn được cao ngựa không?
10 loại axit amin có trong cao ngựa ngoài khả năng chống lại hoạt động oxy hóa còn giúp tiêu diệt gốc tự do và vi khuẩn có hại ở bên trong hệ tiêu hóa, đặc biệt là trong dạ dày con người.
Do đó, sử dụng cao ngựa đúng cách và đúng liều lượng sẽ có tác dụng ổn định hệ tiêu hóa, ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh lý về dạ dày, trong đó có đau dạ dày.
Người bị đau dạ dày vẫn có thể ăn cao ngựa bình thường
Tuy nhiên, người bị bệnh đau dạ dày muốn sử dụng cao ngựa cần chú ý không nên ngâm cao ngựa với rượu, vì rượu không tốt cho dạ dày.
Xem thêm : Ký hiệu bản đồ là gì?
Thay vào đó, nên chế biến cao ngựa bằng cách hấp cách thủy với mật ong, ăn trực tiếp, đun nước uống hoặc nấu cháo.
Đặc biệt, nếu có thể, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo dùng cao ngựa đúng cách, an toàn cho sức khỏe và dạ dày.
IV – Người đau dạ dày ăn cao ngựa cần lưu ý gì?
Như vậy, người bị đau dạ dày có thể sử dụng được cao ngựa. Tuy nhiên, bạn cần phải lưu ý 1 số điều khi sử dụng cao ngựa để mang lại hiệu quả tốt cho cơ thể như:
– Cao ngựa không phải là thuốc, không thể thay thế các công dụng chữa bệnh của thuốc chữa bệnh.
– Sử dụng đúng cách, đúng liều lượng, không nên ăn quá 10g cao ngựa 1 ngày.
– Nên ăn cao ngựa trước bữa ăn 30 phút để hấp thụ các dưỡng chất có trong cao ngựa tốt nhất.
– Không nên ăn cao ngựa vào buổi tối vì sẽ gây ra tình trạng chậm tiêu, đầy bụng do hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm này cao.
– Bảo quản cao ngựa ở nơi thoáng mát và khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời. Tốt nhất là bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
– Không mua và sử dụng cao ngựa giả, cao ngựa kém chất lượng vì ảnh hưởng có thể gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
– Người bị đau dạ dày xuất hiện các triệu chứng khó chịu của bệnh như: Đau vùng thượng vị, ợ hơi, buồn nôn hành hạ gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc dùng các loại thuốc trung hòa axit dịch vị .
Thông tin liên hệ Cao Ngựa Mã Tín Phát
- Địa chỉ: Số nhà 114 ngõ Đìa 4, thôn Đìa, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội
- Email: caomatinphat@gmail.com
- Website: https://caomatinphat.com/
- Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCuddycsDtSzmVW8_-L4DPYA
- Fanpage: https://www.facebook.com/cuahangcaongua8888/
- Hotline: 0769 53 88 88
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp