XỬ LÝ CHUYỂN TIỀN TỪ TÀI KHOẢN CÁ NHÂN SANG TÀI KHOẢN CÔNG TY
- 34 câu ca dao tục ngữ thành ngữ về tính kỷ luật và pháp luật
- Người bị tiểu đường ăn bắp được không? Một số lưu ý khi ăn bắp
- Bác sĩ chia sẻ tác dụng tuyệt vời của cây lạc tiên trị mất ngủ, mát gan
- Điểm danh 10 thương hiệu quần áo cho giới trẻ được ưa chuộng
- Cách giảm nồng độ cồn hơi thở cực đơn giản, dễ thực hiện
Nhiều doanh nghiệp lo lắng vấn đề “chuyển tiền từ tài khoản cá nhân sang công ty” dưới đây là 3 trường hợp hướng dẫn cách xử lý các trường hợp.
Bạn đang xem: XỬ LÝ CHUYỂN TIỀN TỪ TÀI KHOẢN CÁ NHÂN SANG TÀI KHOẢN CÔNG TY
*Trường hợp 01: chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân đang làm việc tại Công ty.
– Tài khoản giám đốc
– Tài khoản nhân viên khác trong công ty
Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp, kế toán chuyển tiền từ tài khoản của công ty vào tài khoản cá nhân của các thành viên trong công ty như tài khoản giám đốc, tài khoản nhân viên khác trong công ty. Để xử lý trường hợp chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân đang làm việc tại doanh nghiệp có 2 cách xử lý:
1. Cách thứ nhất xem như một khoản công ty mượn
– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền
– Lập phiếu thu tiền: Nợ TK 111/ Có TK 3388
– Lập UNC chi tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 3388/ Có TK 112
2. Cách thứ hai đưa vào là một khoản tạm ứng
– Lập giấy để nghị tạm ứng
– Lập UNC chi tiền ngân hàng cho tạm ứng: Nợ TK 141/ Có TK 112
Xem thêm : Tiền lương tiếp viên hàng không được quy định thế nào?
– Lập phiếu thu tiền hoàn ứng: Nợ TK 111/ Có TK 141
*Trường hợp 02: chuyển tiền từ tài khoản Cá nhân vào tài khoản công ty
– Tài khoản giám đốc
– Tài khoản nhân viên khác trong công ty
1. Cách thứ nhất đưa vào khoản công ty mượn cá nhân.
– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền giữa công ty với cá nhân
– Lập phiếu Chi tiền cho vay: Nợ TK 1388/ Có TK 111
– Cá nhân chuyển tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 112/ Có TK 1388
2. Cách thứ hai Hai xem là khoản tạm ứng
– Lập giấy để nghị tạm ứng
– Lập phiếu chi tiền tạm ứng: Nợ TK 141/ Có TK 111
– Lập thủ tục tiền hoàn ứng: Nợ TK 112/ Có TK 141
*Trường hợp 03: chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân khác không làm việc tại doanh nghiệp
Xem thêm : Lỗi cố ý gián tiếp là gì? Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp và gián tiếp
Với trường hợp này, cần xem đây là khoản công ty mượn nên giờ trả lại.
1. Cách thứ nhất đưa vào khoản công ty mượn nên giờ trả lại
– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền
– Lập phiếu thu tiền: Nợ TK 111/ Có TK 3388
– Lập UNC chi tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 3388/ Có TK 112
2. Cách thứ hai xem là khoản tạm ứng cho cá nhân để mua hàng nhưng do không biết nên chuyển khoản nhầm vào tài khoản của cá nhân nên xin hoàn lại, hoặc không mua hàng nữa – Hoặc xem đó là khoản đặt cọc mua hàng nhưng không mua được nên trả lại
– Lập giấy để nghị thanh toán
– Lập UNC chi tiền ngân hàng cho tạm ứng: Nợ TK 331/ Có TK 112
– Lập phiếu thu tiền hoàn ứng: Nợ TK 111/ Có TK 331
3. Cách thứ ba xem như cá nhân tạm ứng tiền hàng nhưng công ty không có khả năng cung cấp nên trả lại tiền cho cá nhân hoặc xem đó là khoản ký quỹ
– Lập hợp đồng nguyên tắc, biên bản hủy hợp đồng, biên bản trả lại tiền ký quỹ
– Lập phiếu chứng từ thu tiền: Nợ TK 111,112/ Có TK 131,3386
– Lập UNC chi tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 131,3386/ Có TK 112,111
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp