Trong chương trình Vật lý lớp 12, chúng ta được học về các hiện tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, quang – phát quang.
- Người bị bệnh tiểu đường có uống được lá đinh lăng không?
- Công cụ dụng cụ là gì? Các cách phân bổ CCDC đúng quy trình
- Top Những Hồ Nước Ngọt Lớn Nhất Việt Nam Tuyệt Đẹp | Chuyên tổ chức tour du lịch trong và ngoài nước, chuyên tour châu Âu giá rẻ, chuyên tours Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Tour Mỹ, Úc và New Zealand
- 10 món ngon và bổ dưỡng từ cá hồi
- Trồng cây Lựu trước nhà có tốt không, có nên trồng không?
Một câu hỏi được đặt ra là: Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng? Cùng tìm hiểu để có câu trả lời qua bài viết này nhé.
Bạn đang xem: Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng?
Câu hỏi:
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng?
A. Quang – phát quang
B. Nhiễu xạ ánh sáng
Xem thêm : Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
C. Tán sắc ánh sáng
D. Giao thoa ánh sáng
Đáp án đúng C.
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng, sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phúc tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Giải thích lý do lựa chọn đáp án C:
Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Xem thêm : Chế biến đậu hà lan
Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp chúng ta giải thích được một số hiện tượng tự nhiên như cầu vồng bảy sắc và được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính.
Mùa hè, sau một cơn mưa rào nhẹ, vào lúc buổi sáng hoặc buổi chiều nắng, đứng quay lưng về phía mặt trời và nhìn lên bầu trời, đôi khi ta thấy một dải sáng hẹp hình cung tròn, có bảy màu nổi bật như vẽ trên nền trời. Nhiều khi, chúng ta còn trông thấy một cung thứ hai, đồng tâm với cung thứ nhất ở phía ngoài cùng có đủ bảy màu, nhưng hơi kém sáng so với cung tư nhất. Đó là cầu vồng cùng cái tay vịn (hay cầu vồng ngoài) của nó.
Quan sát kĩ thì thấy ở cầu vồng trong thì mép ngoài có màu đỏ, mép trong có màu tím; trái lại ở cầu vồng ngoài, màu đỏ lại ở mép trong còn màu tím ở mép ngoài.
Bảy màu của cầu vồng chính là do ánh sáng mặt trời bị tán sắc trong các hạt mưa sinh ra. Vì vật tán sắc không phải là một lăng kính mà là một khối cầu nên hiện tương này hơi phức tạp hơn so với trong lăng kính. Bạn có thể tìm hiểu thêm về hiện tượng này trong Bài đọc thêm thuộc Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 (trang 126, 127).
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp