Bạn đang thắc mắc về độ trưởng thành của nhau thai như thế nào, và cấp độ phát triển của nhau thai ra sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Cùng chuyên mục mang thai của FaGoMom đi tìm câu trả lời ở dưới đây.
1. Nhau thai là gì?
Khi trứng đã được thu tinh sẽ sinh ra các tế bào, trong thời điểm này, một phần của tế bào sẽ được phát triển thành em bé, phần còn lại sẽ phát triển thành nhau thai.
Bạn đang xem: Độ trưởng thành của nhau thai theo cấp độ nào?
Vậy nhau thai là gì? Nhau thai hay còn gọi là nhau, chính là cơ quan nối bào tử đang được phát triển với thành tử cung. Hiểu cách đơn giản: nhau thai chính là một bộ phận của thai nhi, với hình tròn giống với chiếc bánh, có màu đỏ, phần bề mặt mịn, nối bào thai, chính là dây rồn của bé với thành tử cung của mình. Chức năng chính của nhau thai chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, giúp hỗ trợ đào thải chất thải và trao đổi không khí thông qua máu của cơ thể mẹ.
Nhau thai ở phụ nữ nghĩa là gì? (Ảnh minh họa)
Nhau thao không hề có bất kỳ tế bào thần kinh nào, không nằm dưới bất kể sự kiểm soát trực tiếp nào hay tủy sống. Nhau thai có vai trò quan trọng trong thời kỳ mang thai bởi chúng giúp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh, trong thời ky mai thai cứ mỗi phút sẽ có khoảng 550ml được bơm trực tiếp vàm tử cung nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết để trao đổi giữa thai nhi và người mẹ thông qua nhau thai. Mặc dù, sau khi em bé đã ra đời, bộ phần này cũng được theo ra khỏi cơ thể mẹ.
a – Vị trí của nhau thai:
Sau tháng thứ 4 của thai kỳ, nhau thai sẽ được coi như là hoàn thành cấu tạo. Và lúc này, nhau thai chỉ có lớn lên cho tới khi trẻ đã được sinh ra. Trong thời điểm này, nhau thai có hình đĩa, với kích thước khoảng 20cm, cà độ dày khoảng 3cm, trọng lương tầm 500g. Cấu tạo của nhau thai như sau:
+ Mặt sẽ trong vào khoang ối của nhau nhẵn, và được bao phủ bởi màng đệm và màng ối, phần dây rốn sẽ được đính vào giữa hoặc hơi lệch tâm chút, tại vị trí của dây rốn được đính vào nhau tạo ra tất cả các mạch đệm thuộc vào mạch rốn.
+ Từ màng đệm của thai nhi, xuất phát 200 thân chính, được chia thành nhiều nhánh thành các nhung mao đệm, với mỗi nhung mao đều bao gồm một trục có liên kết, chứa tất cả các nhánh nhỏ của động mạnh và tĩnh mạch đệm được nối lại với nhau bởi lưới mao mạch đệm. Được phủ phần ngoài liên kết là lá nuôi hợp bào, ở trên bề mặt lá nuôi hợp bào sẽ có nhiều vi mao, diện tích để trao đổi chất của mẹ và thai nhi tại các mặt nhung mao đệp lên tới 14m2.
+ Nhau thai sẽ được tạo bởi mô mẹ chính là lớp đặc trưng của các màng rụng nhau, khi nhau thai đã được sổ, tại mặt trông về phía phần tử cung sẽ có nhiều rãnh nông đinh ranh giới cho tát cả các múi nhau. Chiếm khoảng 15-20 múi nhau và được bao phủ bởi một lớp màng rụng nhau và bao lá nuôi tế bào. Với mỗi múi nhau có chứa mới một chùm nhung mao đệm.
+ Chỗ bám của nhau: trứng cũng có thể được làm tổ tại bất kỳ vị trí nào ở trên thành tử cung, bởi vậy, nhau thai có thể sẽ được tạo ra tại nhiều vị trí khác nhau. Vi trí của nhau thai thường hay bám nhất chính là thành sau của tử cung, và ngoài ra, nhau thai có thể bám vào thành trước hoặc đáy của tử cung. Trường hớp bán ở gần lỗ trong ống tử cung được gọi là nhau tiền đạo, dễ gay ra chảu máu khá nghiêm trọng vào nửa sau thai kỳ và trong khi sinh đẻ.
Vị trí của nhau thai (Ảnh minh họa)
b – Chức năng của nhau thai:
+ Giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi: nhau thai sẽ giúp vận động chất dinh dưỡng từ cơ thể của người mẹ tới bào thai, trước tiên, chất dinh dưỡng sẽ được đi qua nhau thai, tới dây rốn và đi vào cơ thể của thai nhi.
+ Hoạt động giống như bộ lọc: Phần thận và hệ thống tiết niệu của thai nhi còn khá yếu, bởi vậy, nhau thai hoạt động giống như một bộ lọc hoặc thận có chức năng để lọc máu, phân tách tất cả các chất độc hại khác, giúp đẩy chúng ra ngoài giống nhe hệ thống tiết niệu và bài tiết của người mẹ, giúp bảo vệ sức khỏe của thai nhi.
+ Hoạt động giống như phổi: cũng giống như thận, phổi của htai nhỉ chưa được hoàn thiện. Phổi thì mới được bắt đầu hô hấp cho tới khi trẻ chào đời. Trong thời em bé vẫn còn phát triển ở trong tử cung, thì nhau thai hoạt động giống như phổi, giúp cung cấp oxy cho thai nhi.
+ Giúp hỗ trợ bài tiết: nhau thai sẽ đưa các chất thải sinh học của thai nhi trở lại cơ thể của người mẹ rồi thai ra ngoài theo đường nước tiểu.
+ Giúp phòng ngửa nhiễm trùng: nhau thai sẽ tách máu của mẹ và bé riêng biệt, giúp ngăn ngừa các nguy cơ nhiễm đường nước tiểu.
+ Phòng ngừa nhiễm trùng: Nhau thai giúp tách máu của mẹ và bé riêng biệt, ngăn ngừa các nguy cơ bị nhiễm trùng với cơ thể của thai nih.
+ Điều chỉnh về lượng đường trong máu: nhau thai sẽ sản xuất với nhiều hormone giữ cho lactose có trong nhau thai. Chúng giúp đảm bảo cho cơ thể của người mẹ có đầy đủ các lượng đường ở trong máu để cung cấp cho trẻ một cách hiệu quả nhất.
+ Tiêu hóa thức ăn: nhau thai đóng một vai trò quan trọng trong việc nhiền nát tất cả các loại hạt thức ăn mà người mẹ đã tiêu thụ được để cung cấp chất dinh dưỡng tới cơ thể của thai nhi một cách nhanh nhất.
+ Đưa oxy tới cơ thể bé: nhau thai đóng nhiệm vụ khuếch tấn oxy vào máu, và vận chuyển đến hệ thống tuần hoàn của thai nhi, giúp cho trẻ nhận được oxy mà không hề hít phải nước ối ở trong bụng mẹ.
+ Giúp điều tiết hormone: Nhau thai giúp tiết ra với lượng lớn tất cả các hormone nữ như: estrogen, progesterone để giúp ngăn ngừa sự co thắt sẽ xảy ra ở tử cung trước khi trẻ sẵn sàng chào đời. Và đồng thời sẽ giúp tất cả các mô tử cung trở nên mềm hơn khi người mẹ chuẩn bị sinh con.
+ Chuẩn bị cho trẻ chào đời an toàn: Trong suốt thời kỳ mang thai, nhau thai sẽ liên tục di chuyển trong phần tử cung và không hề ngừng phát triển. Khi mới bắt đầu có thai, nhau thai sẽ thường nằm thấp nhưng dần dần các bộ phần này sẽ được di chuyển lên trên đỉnh của tử cung để tạo ra điều kiện cho việc mở rộng dạ con, giúp bảo vệ con trẻ an toàn hơn cho tới thời điểm ra đời.
2. Độ trưởng thành của nhau thai là gì?
Nhau thai sẽ trưởng thành theo từng thời kỳ mang thai, khi đã trưởng thành đến một mức độ nhất định thì chức nặng sẽ bị giảm xuống, giống như bị già đi vậy, không thể cung cấp về chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi. Phân loại về sự trưởng thành của nhau thai sẽ được sử dụng để đo về sự trưởng thành của nhau thai, thường sẽ được chia thành 4 cấp độ:
Xem thêm : Bà bầu có nên ăn lá lốt? Mẹ cần chú ý điều này khi ăn lá lốt trong thai kỳ
Với sự trưởng thành của nhau thai sẽ được chia thành các cấp độ như: cấp độ 0, cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3.
+ Phần nhau thai sẽ được đánh dấu với cấp độ 0, nhưng vẫn chưa trưởng thành: khoảng tầm 12-28 tuần của thời kỳ mang thai.
+ Với cấp độ 1 đánh dấu về giai đoạn đầu của sự trưởng thành thai nhi: mang thai ở tuần 30-32, giai đoạn dầu của nhau thai có thể sẽ truyền chất dinh dưỡng cho thai nhi.
+ Cấp độ 2 đánh dấu về nhau thai đã trưởng thành: nói chung sau 36 tuần tuổi, nhau thai sẽ lớn dần gần như trưởng thành.
+ Cấp độ 3 nhau thai đang bị lão hóa dần, do vôi hóa và lắng động cellulose, làm giảm về khả năng cung cấp oxy và dưỡng chất, thai nhi có thể sẽ rất nguy hiểm với bất cứ lúc nào.
Cấp độ trưởng thành của nhau thai (Ảnh minh họa)
Sự trưởng thành của nhau thai ở mỗi người phụ nữ là khác nhau: giữa thai kỳ (12-28 tuần tuổi) – đây là giai đoạn cấp độ 0, thời kỳ sau (30-32 tuần tuổi) – nhau thai ở giai đoạn 1, sau 36 tuần tuổi – nhau thai ở cấp độ 2 (chính là nhau thai trưởng thành).
Nếu trước tuần 37 phát thai ra nhau thai thuộc vào cấp độ 3 và được kết hợp với chỉ số về đường kính lưỡng đỉnh cùng với ước tính về khối lượng thai nhi là 2500g thì cần xem xét tới việc nhau thai trưởng thành sớm, cần cảnh giác xảy ra về khả năng thai nhi phát triển chậm ở bên trong tử cung. Nhau thai 38 tuần tuổi thuộc vào cấp độ 3 sẽ cho ra nhau thai trưởng thành.
3. Những cấp độ trưởng thành của nhau thai
Khi nhau thai được chia ra với 4 cấp độ, thì cấp độ 1 là tốt nhất, có thể cung cấp về chất dinh dưỡng tốt cho em bé ở trong bụng, khi sang cấp độ 2 sẽ bị lão hóa dần, nhưng vẫn không ảnh hưởng tới sự hấp thụ của thai nhi, cấp 3 sẽ co ra trẻ sắp ra đời.
a – Nhau thai ở cấp độ 1:
Thai nhi ở cấp độ 1 sẽ rơi vào tuần 30-32 của thai kỳ. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đều đáng lo ngại nhất trong lâm sàng chính là chức năng của nhau thai sẽ bị lão hóa về thời gian, đều có nghĩa là thời gian ngày càng lâu thì khả năng lão hóa của nhau thai ngày càng cao. Khi nhau thai càng bị lão hóa sẽ không hề đủ cho việc cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi, có thể sẽ gây ra thiếu oxy. Nếu thai nhi bị thiếu oxy sẽ rất dễ bị tử vong ở trong tử cung, hoặc gây ra tổn thương não xảy ra sau khi sinh.
b – Nhau thai ở cấp độ 2:
Nói chung, sau tuần 36 của thai nhi đã được trưởng thành cho đến cấp độ 2, cho thấy thai nhi đã dần bắt đầu trưởng thành hơn. Nhưng nhau thai sẽ được trưởng thành trước, nếu nhau thai ở cấp độ 3 sẽ được kết hợp với các chỉ số về đường kín lưỡng đỉnh cùng với tất cả các ước tính về khối lượng của thai nhi là 2500 gram thì nên xem xét thật kỹ tới việc thai nhi trưởng thành sớm hơn, cảnh giác về những việc xảy ra cho thai nhi phát triển chậm ở bên trong tử cung.
Nhau thai không cứ phải tăng trưởng thì mới là tốt, với sự phát triển của nhau thai sẽ cần phải căn cứ vào thời gian mang thai của mẹ bầu bầu thì mới tốt, bởi nhau thai chính là chìa khóa cho việc cung cấp dinh dưỡng của em bé. Nhau thai trường thành càng sớm tức là nhau thai bị già đi nhanh chóng, điều này cũng có thể dẫn tới việc không đủ cung cấp lượng oxy và thậm chí có thể khiến cho trẻ phát triển chậm hơn. Cho tới cuối thai kỳ, nhau thai đã cơ bản trưởng thành.
Các giai đoạn phát triển của nhau thai (Ảnh minh họa)
c – Nhau thai ở cấp độ 3:
Sẽ rơi vào tuần 38 của thai kỳ bước vào cấp độ 3 và cho thấy nhau thai đã trưởng thành hơn, khi nhau thai trưởng thành tới cấp độ 3, cần phải kiểm tra với bất kể lúc nào để ngăn ngừa thai nhi bị lão hóa, gây ra nguy hiểm cho thai nhi.
Trong kỳ cuối của thai kỳ, với chức năng của nhau thai sẽ bị giảm dần khi thai nhi ngày càng trưởng thành, bị lão hóa nhau thai sẽ cho thấy chức năng của thai nhi bị giảm đáng kể, đều này cũng có thể sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, nếu thai nhi đã trưởng thành thì phải sinh con ra ngay.
Việc lão hóa nhau thai được đề cấp tới chức năng của nhau thai giảm xuống thấp, và kết quả là khiến cho nhau thai bị thiếu oxy, thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, bị suy thai, và thậm chí còn bị thai chết lưu, chết khi sinh, gây nạt thở cho trẻ sơ sinh, với những hậu hóa về sau này như: tế bào não không phát triển, và cuối cùng khiến cho trẻ bị mắc chứng thiểu năng trí tuệ.
Sự lão hóa của nhau thai thực sự không phải là vấn đề về khoa học, bởi nhau thai cũng giống với các đứa trẻ vậy, sẽ có một quá trình diễn ra, tăng trưởng, phát triển và trưởng thành. Cho đến khi ở cấp độ thứ 3 thì có rất nhiều người luôn cho rằng nhau thai đã già rồi, thực chất từ sau tuần 35 chỉ cần đảm bảo về sự phát triển trưởng thành của nhau thai, chứ không phải nói tới nó là già được, với chức năng này tốt hay xấu còn cần căn cứ vào khá nhiều kiểm tra. Bởi vậy, với lượng nước ối là bao nhiêu, và ngoài ra còn phải theo dõi về tim thai và một số xét nghiệm về sinh hóa cũng có thể biết liệu về chức năng của nhau thai có tốt hay không.
d – Khi nhau thai trưởng thanh tới cấp độ nào thì có thể sinh?
Nhau thai trưởng thành khi đến cấp độ nào thì có thể sinh con? Đây cũng là một trong những câu hỏi thông thường nhau thai ở cấp độ 1 hoặc cấp độ 2 thì có thể thuận lợi khi sinh nở khá tự nhiên. Khi ở cấp độ 1 cho thấy nhau thai cơ bản đã được trưởng thành, ở cấp độ 2 cho thấy nhau thai đã trưởng thành, lúc này với việc sinh nở cũng khá bình thường. Nhưng nếu nhau thai đã ở cấp độ 3 thì nói rõ về nhau thai đã bắt đầu già hóa, có thể sẽ gây ra các nguy hiểm cho thai nhi. Và lúc này sản phẩm cần nghe theo lời của bác sĩ để có được các phương pháp phù hợp nhất.
4. Độ dày của nhau thai như thế nào?
+ Với việc siêu âm bình thường nhau thai sẽ có đọ dày từ 3,6-3,8cm, thường không quá 5cm.
+ Đặc điểm về màng nhau thai chính là diện tích của nhau thai lớn nhưng mỏng, giữa thời kỳ mang thai thường dễ xuất huyết. Với nhau thai nhỏ có thể dẫn tới thoai nhi ở trong bụng phát triển chậm, nếu đủ tháng thì sẽ bị nhẹ cân.
Thực tế chỉ nhìn vào độ dày của nhau thai thì cũng không mang nhiều ý nghĩa, miễn là không gặp phải vấn đề nào khác trong quá trình kiểm tra thì cơ bản cũng không cần nên quá lo lắng.
Một số diểm cần lưu ý về nhau thai (Ảnh minh họa)
5. Một số vấn đề có thể ảnh hưởng đến nhau thai
+ Về độ tuổi mang thai: với những vấn đề bát thường ở trên nhau thai thường hay gặp đối với những bà bầu lớn tuổi (trên 40 tuổi). Có một số trường hợp hy hữu sẽ gặp phải ở nhứng người từng hay sảy thai, sinh con non hay mắc các chứng bệnh có liên quan tới tử cung.
+ Chứng bị rối loạn đông máu: với mọi vấn đề bất thường về thời gian đông máu hoặc thời gian tan máu đông ở người mẹ sẽ làm ảnh hưởng tới nhau thai.
+ Căng thẳng, mệt mỏi: tinh thần của người mẹ gặp phải bất ổn sẽ gây ra các tác động tới nhau thai.
+ Đã từng gặp vấn đề về nhau thai: nếu phụ nữ đã từng có tiền sử mắc các chứng bệnh liên quan tới nhau thai thì khả năng bị lăp lại tình trạng như thế là rất cao.
+ Sử dụng các chất kích thích trong một thời gian dài: Với việc sử dụng rượu, bai, thuốc lá hay các chất kích thích,…. Cũng có thể sẽ làm ảnh hưởng tới nhau thai và thai nhi, dễ dãn đến hậu quả khó lường trước.
+ Bị thương ở bụng: trong khi mang thai đã từng bị ngã, bị vật nhọt đâm vào bụng,… cũng có thể gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng tới nhau thai, làm tăng nguy chơ nhau thai bị đứt, và gãy.
+ Mang đa thai: những bà mẹ mang đa thai thường hai có nhau thai phát triển kém hơn.
+ Bị huyết áp cao: người mẹ mang thai bị mắc bệnh huyết áp cao có thể khiên cho nhau thai không phát huy được đầy đủ các chức năng của chúng.
+ Bong nút nhầy ở tử cung sớm: tình trạng bị bóng nút nhầy ở tử cung quá sớm có thể sẽ khiến cho nhau thai gặp nguy hiểm.
Trên đây là những chia sẻ của gia đình FaGoMom về độ trưởng thành của nhau thai trong suốt thời gian thai kỳ, mong rằng với những chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn phần nào trong suốt quá trình mang thai. Chúc các mẹ có sức khỏe tốt, sớm đón con yêu khỏe mạnh!
Xem thêm: Sự hình thành và phát triển của thai nhi qua 42 tuần tuổi
Thông tin liên hệ:
Công ty TNHH giải pháp thương mại Fago Group
Địa chỉ:
Tại Hồ Chí Minh: Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
https://g.page/fagomom
Tại Hà Nội: N2C Hoàng Minh Giám, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
https://goo.gl/maps/H4ML5FeAZ97C6zne7
Điện thoại: 0934 812 773 – 0911 002 444
Thời gian làm việc:
Thứ 2 – 7 : 8:00 – 18:00
Chủ nhật : 8:00 – 11:30
Kết nối với chúng tôi:
– Fanpage: https://www.facebook.com/fagomom/
– Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJxRNkHP5B-lEa5jO73-URw
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp