Sau khi hiểu rõ được về công thức, đặc điểm và các trường hợp ảnh vật qua thấu kính hội tụ, các em cần phải biểu diễn bằng hình ảnh. Các bước dựng ảnh ảo của thấu kính hội tụ như sau:
Hướng dẫn vẽ thấu kính hội tụ
Mua thấu kính hội tụ Thấu kính hội tụ thường được làm từ các chất liệu sau:
Kính (glass): Kính là chất liệu thông dụng để làm thấu kính hội tụ vì tính chắc kẽ và có khả năng chịu được nhiệt và cảnh quang tốt. Polycarbonate (PC): Polycarbonate là chất liệu cứng và bền, được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử và công nghiệp vì tính chắc kẽ và có khả năng chịu được nhiệt tốt. Acrylic: Acrylic có tính chắc kẽ tương đương với kính, nhưng nhẹ hơn và dễ mài. Quartz: Quartz có tính chắc kẽ và có khả năng chịu được nhiệt tốt, được sử dụng trong các ứng dụng cần chịu nhiệt cao hoặc chịu được ánh sáng UV. Plastic: Plastic là chất liệu rẻ tiền và dễ sử dụng, nhưng không có khả năng chịu được nhiệt và ánh sáng tốt. Chất liệu thấu kính hội tụ sẽ tùy thuộc vào yêu cầu và mục đích sử dụng. Việc các em sử dụng thấu kính hội tụ vào việc gì sẽ quyết định đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Hiện nay có rất nhiều nơi bán thấu kính hội tụ, các em có thể tìm mua những loại thấu kính đơn giản tại cửa hàng dụng cụ học tập hoặc kính mắt nhé!
Bài tập thấu kính hội tụ Liệu các em đã nắm rõ hết các kiến thức về thấu kính hội tụ. Nếu nắm rõ tất cả những kiến thức trên các em có thể vận dụng vào các bài tập dưới đây.
Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến chùm tia tới song song thành chùm tia gì?
A. Chùm tia phản xạ.
B. Chùm tia ló hội tụ.
C. Chùm tia ló phân kì.
D. Chùm tia ló song song khác.
Câu 2: Khi mà tia tới đi qua quang tâm của một chiếc thấu kính hội tụ cho tia ló?
A. Đi qua tiêu điểm và đi qua quang tâm
B. Song song với trục chính và đi qua tiêu điểm
C. Truyền thẳng theo phương của tia tới
D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
Câu 3 : Vật liệu nào thường được dùng để làm ra một chiếc thấu kính?
A. Thủy tinh trong
B. Nhựa có màu đục
C. Nhôm
D. Nước
Xem thêm : Bé sinh năm Giáp Ngọ 2014: tháng mấy là được mùa sinh?
Câu 4 : Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì có chiều dài vô tận.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách của hai tiêu điểm được gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 5: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
Câu 6: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
Câu 7: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Xác định kích thước và vị trí của vật
Câu 8: Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh . Hãy chứng minh các công thức thấu kính và .
Câu 9: Cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính.
a) S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì?
c) Vẽ hình, nêu cách dựng.
Câu 10: Cho vật sáng AB cao 1 cm đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15cm, ảnh thật cao 0,6 cm
a. Vẽ ảnh
b. Tính tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Sau khi đã làm xong hết các bài tập trên, hãy comment đáp án để cùng so sánh với Admin nhé!