Đối với mỗi quốc gia, trong quá trình lịch sử hình thành đều trải qua những thời kỳ khác nhau và có sự hoàn thiện cho đến ngày hôm nay. Một trong những chế độ chính trị phổ biến trên thế giới đó chính là chế độ quân chủ là gì được áp dụng tại không ít những quốc gia trên thế giới. Vậy chế độ này được hiểu như thế nào? có những đặc điểm gì và có đặc trưng ra sao? Hãy cùng Công ty luật ACC tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây để có cái nhìn bao quát hơn về chế độ quân chủ.
1. Định nghĩa chế độ quân chủ là gì?
– Định nghĩa chế độ quân chủ là gì hay còn được biết đến với tên gọi là chế độ quân quyền là một trong những hình thức chính thể khá phổ biến trên thế giới.
Bạn đang xem: Chế độ quân chủ là gì? (Cập nhật 2024)
– Chế độ quân chủ là một hình thức chính thể trong đó có vua hoặc nữ hoàng là người đứng đầu nhà nước và nắm giữ toàn bộ quyền lực và có quyền chi phối tất cả các hoạt động trong xã hội. Quyền lực này được thừa kế theo hình thức cha truyền con nối. Vua được người dân trong xã hội coi trọng và coi là con trời, thay trời trị quốc và có sứ mệnh cai quản, trị vì đất nước. Do đó, đối với người dân trong quốc gia đó, vua sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý hay biện pháp xử phạt nào.
– Chế độ quân chủ là một hình thức chính thể thường gặp tại các nhà nước chủ nô, phong kiến và trong cả nhà nước tư sản với một mức độ phạm vi nhỏ hơn.
2. Chế độ quân chủ lập hiến
Chế độ quân chủ lập hiến là một trong những hình thức của chính thể chế độ quân chủ là gì. Theo đó, chế độ quân chủ lập hiến có những đặc điểm sau:
Xem thêm : Bật mí 10 mẹo dân gian hạ sốt cho bà bầu an toàn, hiệu quả
– Quân chủ lập hiến là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao được tập trung vào tay nhà vua và nhà vua vẫn sẽ không bị ràng buộc bởi bất kỳ phát luật hay quy tắc nào.
– Công cụ chính để nhà vua cai quản đất nước là hệ thống tòa án, nhà tù và quân đội, bên dưới là quan liêu và cảnh sát. Những chủ thể này đa phần áp dụng cách thức đàn áp đối với những thành phần đối lập và hạn chế tối đa quyền tự do dân chủ.
– Trong chế độ quân chủ lập hiến, sự tồn tại của vua chúa vẫn còn nhưng không được nắm thực quyền và quyền lực tối đa như những thể chế khác bởi quyền lực này chủ yếu thuộc về quốc hội do thủ tướng của Đảng chiếm đa số đứng đầu.
3. Chế độ quân chủ chuyên chế
Bên cạnh chế độ quân chủ lập hiến, chế độ quân chủ là gì còn có hình thức thứ hai là chế độ quân chủ chuyên chế với những đặc điểm riêng biệt dưới đây:
– Quân chủ chuyên chế còn được gọi là chế độ quân chủ tuyệt đối. Đây là hình thức chính thể mà quân chủ được nắm thực quyền. Nhà nước theo chính thể này không có Hiến pháp hoặc nếu có nhưng giá trị của Hiến pháp không được coi trọng.
Xem thêm : Màu máu kinh nguyệt nói lên điều gì về sức khỏe?
– Trong chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại, quân chủ được coi như thần thánh, do đó những mệnh lệnh mà quân chủ ban hành được người dân coi trọng như đó là ý chỉ của thần thánh ban ra và phải phục tùng tuân theo. Ví dụ:
+ Pharaoh được coi là hình ảnh của thần Bầu trời Horus.
+ Vua Hammurabi là người tiếp nhận ý muốn của thần Công lý Shamash.
– Đối với chế độ quân chủ chuyên chế thời kỳ phong kiến lại mang tính thế tục hơn nhưng quân chủ vẫn là chủ thể có được toàn bộ thực quyền trong tay. Điều đặc biệt hơn trong thời kỳ này là dưới quân chủ đã có hệ thống quan liêu được xây dựng từ trung ương đến địa phương cùng quân chủ cai quản đất nước.
– Sang đến thời đại của trào lưu triết học Khai sáng, chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu dần.
Trên đây là những kiến thức về chế độ quân chủ là gì được Công ty luật ACC tổng hợp gửi đến Qúy bạn đọc tham khảo. Hy vọng với những thông tin này đã giúp cho bạn đọc có cái nhìn bao quát hơn về hình thức chính thể này. Từ đó có thể so sánh với những hình thức chính thể khác để có sự phân biệt khi nghiên cứu từng bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp